(Tríc h: những ngời khốn khổ)

Một phần của tài liệu Giáo án 11 Kì 2 (Trang 56)

- Nhóm 2: làm rõ tính cách,

(Tríc h: những ngời khốn khổ)

Huy-gô

A. Mục tiêu bài học:

Hớng dẫn học sinh hiểu tình cảm yêu, ghét của Huy-gô đói với các nhân vật trong đoạn trích. Nắm đợc nghệ thuật tinh tế tác giả sử dụng trong việc tác giả tạo dựng tình huống và khắc hoạ nhân vật

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học, tác phẩm Huy Gô - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1

( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát) - Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

 Hs làm việc với Sgk

Tại sao Giăng Van-giăng lại là ngời cầm quyền khôi phục uy quyền mà không phải là Gia-ve?

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

V.Huy-gô (1802-1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nớc Pháp và thế giới.

Thơ: - Những khúc ca phơng Đông (1829) - Lá thu (1831) - Trừng phạt (1853) - Mặc tởng (1856) Tiểu thuyết: + Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831) +Những ngời khốn khổ (1862) kịch: Héc-na-ni (1830) 2. Tác phẩm: * Tóm tắt: Sgk * Đoạn trích : Có thể chia ba phần: - Phần một: từ đầu đến...chị rùng mình

(Giăng Van-giăng cha mất hết uy quyền) - Phần hai: Tiếp đó đến Phăng-tin đã tắt thở

(Giăng Van-giăng đã mất hết uy quyền) - Phần ba: còn lại

(Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền)

II. Đọc-hiểu văn bản

1. Gia-ve hiện thân của con ác thú

- Gia-ve lâu nay vẫn phục tùng ông thị trởng Ma-đơ- len, khi GiăngVan-giăng trở lại với tên thật của mình, tên mật thám tởng đã có đủ điều kiện để khôi phục lại quyền hành của hắn.

- Song ở đoạn trích này ta thấy: trong con mắt mọi ngời, nhất là Phăng-tin, ông thị trởng Ma-đơ-len vẫn là vị cứu tinh. Ngay cả Gia-ve cũng phải khép nép, phục tùng nghe theo Giăng Van-giăng, Vì thế ngời

? Cách miêu tả Gia-ve? - Cá nhân trả lời

Thái độ và hành động của Gia-ve khi phát hiện ra Giăng Van-giăng?

(?) Thái độ của Gia-ve với Phăng-tin ?

- Cá nhân trả lời

Tiết 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Chi tiết bà xơ Xem-pli-xơ trông thấy nụ cời của Phăng-tin có ý nghĩa gì?

khôi phục uy quyền chính là Giăng Van-giăng (lu ý ở đoạn cuối tác phẩm: chính Giăng Van-giăng đã tha chết cho Gia-ve)

- Miêu tả Gia-ve, Huy-gô sử dụng lối so sánh ngầm + Giọng nói: không phải tiếng ngời nói, mà là tiếng thú gầm.

+ Cặp mắt “nh cái móc sắt, với cái nhìn ấy hắn đã quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”

+ Cái cời “Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn nhúm man rợ, trông nh mõm ác thú, Gia-ve mà nghiêm nét mặt lại thì là một con chó dữ, khi cời lại là một con cọp”

Gia-ve là con ác thú!

Gia-ve chỉ còn mỗi cử chỉ gần giống nhân loại ở chỗ: “khi nào đắc ý, hắn tự thởng cho mình một mồi thuốc lá”

- Nhà văn Huy-gô miêu tả hành động của hắn hệt nh một con ác thú:

“Cứ đứng lì một chỗ” (nói nh gầm, nh thôi miên con mồi)

“Tiến vào giữa phòng” “ nắm lấy cổ áo” (tựa nh con ác thú lúc đầu im lặng rình mò. sau đó lao tới ngoạm vào cổ con mồi)

+ Không để ý và quan tâm đến Phăng-tin (ác thú rình mồi chỉ tập trung vào con mồi chính)

+ Hắn quát tháo trong nhà bệnh

+ Hắn không giấu điều mà Giăng Van-giăng cần phải bí mật với Phăng-tin “mày xin tao ba ngày... để đi tìm đứa con cho con đĩ kia! á à! Tốt thật! tốt thật đấy!”

+ Hắn vùi dập tia hi vọng cuối cùng Phăng-tin vào ông thị trởng bằng cách tuyên bố “Chỉ có một tên kẻ cắp, một tên kẻ cớp, một tên tù khổ sai là Giăng Van-giăng, tao bắt đợc nó đây này! chỉ có thế thôi” + Trớc nỗi đau của ngời mẹ cận kề cái chết mà cha đợc gặp con “con tôi! thế ra nó cha đến đây”ai cũng phải mủi lòng mà Gia-ve tàn bạo tuyên bố “Giờ lại đến lợt con này! Đồ khỉ, có câm họng không?”... 2. Giăng Van-giăng hiện thân của tình yêu th ơng những ng ời nghèo khổ

+ Vì cháu đói mà phải lĩnh án 19 năm tù khổ sai + Với Phăng-tin: giọng ông nhẹ nhàng điềm tĩnh + Hạ mình, để xin ba ngày đi tìm con cho Phăng-tin. Thì thầm nói với Phăng-tin, nói với linh hồn ngời đã khuất! Ông nói gì? ông cầu chúc cho linh hồn chị siêu thoát! ông hứa với chị sẽ đi tìm Cô-dét về cho chị! Tình yêu thơng những con ngời cùng khổ-tình yêu thơng của nhà văn với các nhân vật

Giăng Van-giăng và Phăng-tin

- Chi tiết tởng chừng vô lí (ngời đã chết không thể c- ời), nh một ảo ảnh lãng mạn, thể hiện tình ngời dới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô. Cuộc sống cần phải có tình yêu thơng giữa con ngời với con ngời!

**Quan niệm thứ nhất:

Ngời cầm quyền khi đã thâu tóm quyền lực về mình, muốn thể hiện quyền lực, bắt mọi ngời phải phục tùng mình!

(?) Qua hình ảnh Giăng Van-giăng em hiểu thế nào về bản chất của ng- ời cầm quyền?

- Một vài cá nhân trình bày suy nghĩ

- Hs khá nhắc lại ý chính về nội dung và nghệ thuật

 Hs làm việc theo nhóm, luyện tập

 Hs làm việc theo nhóm

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập thao tác lập luận bình luận

Ngời cầm qyền là con ngời lí tởng, đợc tất cả mọi ngời hớng tới. Đó là con ngời hiện thân của cái đẹp, cái thiện, có tâm hồn thánh thiện, cùng chia sẻ, nếm trải mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con ngời. Giăng Van-giăng là hiện thân của con ngời lí tởng ấy, dới ngòi bút lãng mạn của Huy-gô

III. Củng cố- Luyện tập

Tình yêu thớng của Huy-gô với các nhân vật: - Cảm thông sâu sắc với nỗi bất hạnh của ngời mẹ -Tạo một ảo ảnh lãng mạn: chi tiết bà xơ Xem-pli-xơ kể lại...có ý nghĩa tình yêu thơng con ngời đã tạo nên vẻ đẹp và niềm tin hi vọng cho con ngời

+ Để Giăng Van-giăng toả sáng tình yêu thơng: Cứu Phăng-tin, hứa đi tìm Cô-dét về cho nàng. + Để Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền của mình, làm cho kẻ thù phải run sợ, lẽ phải, tình yêu thơng đã chiến thắng bạo lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhân vật Phăng-tin

Diễn biến tâm trạng: chờ đợi > sợ hãi > thất vọng > tuyệt vọng

Cái ác xuất hiện (Gia-ve) cái thiện bị đe doạ, nhng cuối cùng niềm tin vào tình yêu thơng của con ngời đã chiến thắng. Đó cũng là giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Vai trò của nhân vật Phăng-tin:

+Tạo ra mâu thuẫn đối lập gay gắt giữa thiện và ác +Làm rõ tình yêu thơng, đồng cảm của con ngời Trong mối quan hệ với Giăng Van-giăng và bà xơ Xem-pli-xơ

Sự phân tuyến nhân vật của tác giả:

Có nét gần gũi, tơng đồng với văn học dân gian + Cuộc đấu tranh giữa hai phe thiện và ác

+ Niềm tin của độc giả: cái thiện sẽ chiến thắng

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết số: 99 ppct

Thao tác lập luận bình luận

A. Mục tiêu bài học:

Hớng dẫn học sinh hiểu và nắm đợc nội dung, tác dụng và cách vận dụng thao tác lập luận bình luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học.

B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp

C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản

Nêu định nghĩa Sgk

So sánh với phân tích, bình giảng văn học?

Nêu tác dụng của thao tác bình luận?

Nêu yêu cầu với ngời tham gia bình luận?

I. Tìm hiểu chung

1.Bình luận và tác dụng của bình luận

Bình luận: là bàn bạc, đánh giá về sự đúng sai, thật giả, lợi hại của các hiện tợng đời sống nh: ý kiến, chủ trơng, sự việc, con ngời, tác phẩm vh...

So với phân tích, bình giảng văn học, bình luận không nhằm tìm ra bản chất, cái hay, cái đẹp của vấn đề mà đi sâu vào đánh giá vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác dụng:

Khẳng định cái đúng? sai? tốt? xấu? lợi? hại? Khen ngợi cổ vũ cái tốt; phê phán cái dở cái sai... Mục đích: làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. 2. Yêu cầu của bình luận

-Ngời tham gia: có lập trờng t tởng tiến bộ, vững vàng, có kiến thức và hiểu biết cuộc sống.

-Bài bình luận: có ba phần nh các thao tác làm văn khác. phần giải quyết vấn đề có bốn bớc.

Bớc 1: chỉ ra vấn đề cân bình luận

Bớc 2: Khẳng định hay phủ định vấn đề Bớc 3: bàn bạc mở rộng

Hs đọc văn bản Sgk

Văn bản bàn về vấn đề gì?

Tác giả hiểu và đánh giá thời gian nhàn rỗi của con ngời nh thế nào? Cách bình luận một vấn đề trong đời sống xã hội hoặc trong văn ch- ơng cần sử dụng các thao tác nh thế nào cho phù hợp?

Hs làm việc theo nhóm

Định hớng cho Hs tìm đợc các ý sau:

 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền

Bớc 4: nêu ý nghĩa tác dụng của vấn đề 3.Cách bình luận

Thời gian nhàn rỗi của con ngời.

Cách phân tích để đa ngời đọc tiếp cận vấn đề: chia thời gian ra làm ba phần: tám giờ làm việc, tám giờ ngủ, tám giờ nhàn rỗi.

+Thời gian để mỗi ngời sống cuộc sống riêng của bản thân mình

+Đánh giá đời sống nhìn vào thời gian nhàn rỗi của con ngời.

+Đánh giá xã hội: tạo điều kiện cho con ngời sử dụng thời gian nhàn rỗi nh thế nào?

-Xác định vấn đề cần bình luận bằng các thao tác: phân tích, giải thích để chỉ ra cho ngời đọc thấy rõ -Khẳng định vấn đề: chú ý cả hai chiều đúng? sai? -Mở rộng vấn đề:

+Mở rộng bằng cách giải thích, chứng minh. +Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề. +Mở rộng bằng cách lật ngợc vấn đề

II. Luyện tập

-Lòng đố kị

-Tính xấu ( dẫn chứng và phân tích)

-Lòng đố kị có thể gắn với sự hiếu thắng, nhng thực tế nó chỉ là sự biến dạng của lòng hiếu thắng, nó là tâm lí của kẻ thất bại.

“Ngời đố kị sở dĩ cảm thấy dằn vặt đau đớn không chỉ vì cảm thấy mình thua kém mà còn vì phải nhìn thấyngời khác thành công”

Lòng đố kị là ích kỉ, dù có đố kị cũng không thể ngăn đợc ngời khác thành công.

Cao thợng giúp con ngời thanh thản, thúc đẩy xã hội và đồng loại tiến bộ!

=> Rút Kinh nghiệm sau giờ dạy :

Ngày soạn: Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 100 ppct

Về luân lí xã hội ở nớc ta

(Trích đạo đức và luân lí đông tây)

Phan Châu Trinh

Một phần của tài liệu Giáo án 11 Kì 2 (Trang 56)