inẵlỆ NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG III.l.l. Nguồn gây
tác động liên quan đến chất thải
Các nguồn gây tác động chính của Dự án NMNĐ Lục Nam 50 MW trong giai đoạn xây dựng và hoạt động là:
Bảng III.l. ế Các tác động liên quan đến chất thải
Nguôn gây tác động Loại tác động Mức độ tác động
Giai đoạn xây dụng
Hoạt động thi công các hạng mục công trình
- Gây ô nhiêm bụi, khí thải do hoạt động thi công và các phương tiện thi công.
- Chất lượng nước. - Chất thải rắn. - Tiếng ồn, rung.
- Được xác định ở phân sau.
- Chỉ xảy ra trong giai đoạn xây dựng.
Hoạt động của công nhân xây dựng trên công trường.
- Thải chât thải răn, lỏng. - Xác định ở phân sau. - Chỉ xảy ra trong giai đoạn xây dựng.
Vận chuyên và bôc dỡ nguyên vật liệu.
- Gây ô nhiêm bụi, khí thải. - Tiếng ồn
- Xác định ở phân sau. - Chỉ xảy ra trong giai đoạn xây dựng.
Khai thác đât san nên - Thay đôi điêu kiện địa hình ' - Vĩnh viên
Trong giai đoạn hoạt động
Đôt nhiên liệu cho lò hoi - Phát thải khí thải gôm bụi, NOx, S02
- Đáp ứng hoàn toàn các tiêu chuẩn và quy phạm hiện hành.
Vận chuyên, sử dụng và bảo quản nhiên liệu (dầu FO), hoá chất dùng cho xử lý nước.
- Có thê gây ô nhiêm mùi, khí độc trong trường hợp rò rỉ.
- Mức độ tác động nghiêm trọng nhưng xác suất gây nhỏ và số lượng sử dụng rất ít.
- Mặt khác Nhà máy có các phương tiện bảo quản tiếp nhận bảo đảm không gây rò ri.
Sử dụng nước trong sản xuất.
- Anh hưởng đên nguôn nước và chất lượng nước.
- Không nghiêm trọng do Nhà máy sử dụng các công nghệ hiện đại tiết kiệm nước và không thải nước thải ra ngoài
môi trường. Chât thải từ các sà lan chở
than và than rơi vãi
- Anh hưởng đên nguôn nước và chất lượng nước.
- Tác động lâu dài.
- Cần phải có phương án giảm thiểu.
Sử dụng đá vôi, than - Suy giảm nguôn tài nguyên hoá thạch và thay đổi cảnh quan do khai thác đá vôi.
- Tác động lâu dài.
Thải tro xỉ và chât thải rắn khác
- Có thê gây ô nhiêm bụi, nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Không lớn do Nhà máy áp dụng các phương pháp quản lý và phòng tránh tác động hiệu quả.
IIIẵlề3. Dự báo các rủi ro và sự cố môi trường
IIIếlễ2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Bảng IIIắ2: Các tác động không liên quan đến chất thải
Nguôn gây tác động Loại tác động Mức độ tác động
Giai đoạn xây dụng
Hoạt động chuân bị mặt bằng
- Di dân
- Đào, nạo vét, san lấp gây xói lở bờ sông.
- Không nghiêm trọng
- Không nghiêm - Anh hưởng đên hệ sinh thái trọng
- Tác động môi trường do lún sụt, sói mòn, trượt lở đất, lũ lụt
- Không xảy ra do Nhà máy có biện pháp thi công xây dựng tốt.
Nạo vét xây dựng cảng than - Xáo trộn tâng đáy
- 0 nhiễm nước sông - Trong thời gian nạo vét và xây dựng cảng Xây dựng mới đoạn đường
tránh Dự án
- 0 nhiêm bụi, ảnh hưởng đên sức khẻo người dân
- 0 nhiễm nguồn nước mặt
- Trong thời gian thi công đoạn đường mới
Hoạt động của công nhân xây dựng trên công trường
- Mâu thuân xã hội do tập trung lao động lớn
Trong giai đoạn hoạt động
Hoạt động của Nhà máy - Tăng tôc độ đô thị hoá
- Cải thiện điều kiện kinh tế xã hội trong khu vực
- Tăng mật độ giao thông thuỷ và bộ, tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
- Tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên. - Tăng nguy cơ gây mất trật tự trị an và tăng mâu thuẫn giữa người dân địa phương và những người vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, đặc biệt là sà lan khi chờ bốc dỡ than.
- Lâu dài nhưng sẽ kết hợp với chính quyền địa phương để hạn chế.
Trong quá trình vận hành Nhà máy có một số sự cố môi trường có thế xảy ra như sau:
- Cháy nố khu chứa nhiên liệu, khu biến ápẳ..
- Tai nạn lao động.
IIIề2Ẽ ĐỚI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG IIIẵ2ẵl Đối tượng bị tác động của chất thải ///ễ2ể/ề/Ễ
Trong giai đoạn xây dụng:
Sông Lục Nam là đối tượng sẽ bị ảnh hưởng bởi hoạt động thải nước và rác thải sinh hoạt của các khu văn phòng và công nhân trong quá trình xây dựng.
Khối lượng nước thải sinh hoạt tính toán trong Báo cáo Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy Nhiệt điện Lục Nam 50MW là 58 m3/ngày đêm, sau khi qua bế tự hoại (septic) sẽ được dẫn ra sông trong khoảng thời gian là 28 tháng xây dựng Nhà máy. Chất lượng nước thải sau khi qua bể tự hoại được nêu chi tiết trong phần đánh giá tác động tiếp theo.
Chất lượng đất: Bị ảnh hưởng bởi hoạt động chuẩn bị mặt bằng, thải chất thải rắn, lỏng và khí.
Hệ sinh thái lân cận của Dự án, đặc biệt là hệ sinh thái ven trục đường giao thông vận chuyển nguyên nhiên liệu và chất thải vào và ra khỏi Nhà máy.
Người dân sống xung quanh khu vực Dự án là đối tượng sẽ phải chịu ảnh hưởng chính bởi các hoạt động xây dựng. Ánh hưởng lớn nhất là bụi và phát thải từ phương tiện giao thông, tiếng ồn cao, nước thải từ khu vực có thể làm suy giảm chất lượng nước sông Lục Nam.
///.2ẵi.2. Trong giai đoạn vận hành:
Môi trường sống của người dân khu vực Dự án: Trong phạm vi khoảng 4-8 km tính từ Nhà máy theo hướng gió chủ đạo (hướng Đông Nam và Đông Bắc tuỳ theo mùa) là những vùng dự báo sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi phát thải từ ống khói Nhà máy là thôn Răm, thôn Kép và những người tham gia giao thông trên tuyến quốc lộ 37 chạy qua khu vực Dự án.
Chất lượng đất và cây trồng: Ớ giai đoạn vận hành Nhà máy, trong vòng bán kính 4-8 km, không khí bị ảnh hưởng bởi khí thải từ hoạt động của Nhà máy Nhiệt điện. Các khí thải này trong trường hợp ở nồng độ cao có thể gây ảnh hưởng đế sự phát triển của cây trồng. Bụi bám trên lá hạn chế quá trình quang hợp đế phát triến của cây. Các khí S02, NOx ở nồng độ cao có thế gây cháy xém lá do tính axit hoặc gây mưa axit làm ảnh hưởng đến các công trình xây dựng và axit hoá đất.
Nhưng do Nhà máy áp dụng công nghệ tiên tiến nên các tác động này sẽ được hạn chế tối đa.
IIIỄ2.2. Đối tượng bị tác động bởi các yếu tố không phải là chất thải
-Sử dụng đất:
Trong giai đoạn chuẩn bị Dự án, khoảng 45 ha đất nông nghiệp và thố cư sẽ được chuyển sang sử dụng cho công nghiệp. Khoảng vài chục hộ dân thuộc khu vực của Dự án sẽ
được di chuyển đến khu tái định cư, noi có điều kiện sống tốt hơn.
Hơn nữa, khi Nhà máy đi vào hoạt động, tốc độ đô thị hoá gia tăng làm tăng giá trị sử dụng đất, hậu quả có thể làm giảm diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp và tăng quỹ đất sử dụng cho nhà ở và các công trình dịch vụ và công nghiệp khác.
- Ánh hưởng đến sông Lục Nam: Dự án sử dụng nguồn nước ở đây (khoảng 15.0 m3/ngày đêm) do đó sẽ làm suy giảm lượng nước tương ứng xuống hạ lưu. Tăng nguy cơ ô nhiễm và suy giảm chất lượng nguồn nước mặt này.
- Quá trình san lấp và đào đắp, nếu trời mưa đất cát bị cuốn trôi theo dòng nước mưa xuống sông sẽ làm tăng độ đục, tăng độ lắng đọng đất, cát và mùn làm giảm lượng ôxy hoà tan trong nước. Các hoạt động nạo vét, gia cố còn gây xáo trộn đáy sông ven bờ làm ảnh hưởng đến môi trường sống của thuỷ sinh vật trong khoảng 225 m chiều dài sông. Chế độ dòng chảy của sông sẽ ảnh hưởng phần nào do quá trình thi công cảng. Tuy nhiên, ảnh hưởng này được đánh giá là không nghiêm trọng và chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn 3-4 tháng san gạt mặt bằng, xây dựng trạm bơm và cảng.
-Tác động do nước mưa chảy tràn:
Bản thân nước mưa là sạch, tuy nhiên trong quá trình thi công xây dựng, nước mưa thường cuốn theo đất, cát, rác roi vãi trên mặt đất làm ô nhiễm môi trường nước do tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng, dầu mỡ,..Dự án NMNĐ Lục Nam có thời gian xây dựng khoảng 28 tháng nên tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công là đáng kế.
Các tác động đến sông sẽ được các chuyên gia và Chủ đầu tư cân nhắc để có biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa các tác động nêu ra. Các biện pháp này sẽ được trình bày chi tiết ở Chương sau.
-An ninh trật tự, vệ sinh, an toàn lao động của công nhân lao động trên công trường: Việc tập trung một lực lượng lao động lớn từ nhiều địa phương khác nhau về công trường có thể nảy sinh một số vấn đề như mâu thuẫn với người địa phương, tệ nạn xã hội, lây nhiễm bệnh tật.
Đáng quan tâm nhất là mâu thuẫn giữa công nhân lao động trên công trường với địa phương, do đó Chủ đầu tư và Nhà thầu đặc biệt quan tâm.
- Hệ sinh thái cạn và nước khu vực Dự án: Bị ảnh hưởng chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hệ sinh thái nông nghiệp ở khu vực Dự án sẽ bị mất đi.
-Người dân khu vực Dự án sẽ bị ảnh hưởng do mất đất sản xuất và nhà ở. Sẽ có khoảng vài chục hộ dân phải di dời đến noi ở mới. Nhiều lao động sẽ bị mất việc làm do bị thu hồi đất nông nghiệp, trong đó có nhiều hộ mất toàn bộ diện tích đất sản xuất nên sẽ phải chuyển đối nghề nghiệp.
-Cơ sở hạ tầng: Hiện tại cơ sở hạ tầng của xã khá nghèo nàn.
Hệ thống đường điện, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại, trường học,.. .trong xã cũng sẽ được cải thiện, nâng cấp nhờ Dự án. Đặc biệt, khu tái định cư sẽ được trang bị cơ sở hạ tầng hoàn thiện tạo điều kiện sinh hoạt tốt cho người dân.
-Thay đổi cảnh quan và làm suy giảm nguồn nhiên liệu hoá thạch:
NMNĐ Lục Nam hàng năm sẽ sử dụng 189.929 nghìn tấn than và 87.000 tấn đá vôi sẽ làm suy giảm một lượng tương đương các loại nguyên nhiên liệu này.
Ngoài ra, đá vôi được khai thác từ các ngọn núi đá vôi ở các khu vực lân cận sẽ làm thay đổi cảnh quan noi khai thác.
IIIẵ3Ế ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG m.3Ễlễ Các tác động do chất thải
III.3.1.1. Trong giai đoạn xây dụng:
a. Tác động của Dự án đến môi trường nước:
Tống lượng nước dùng cho giai đoạn xây dựng là 573,6 m3/ngày đêm trong đó cho mục đích sinh hoạt (cho các văn phòng và cán bộ công nhân viên trên công trường) là 58 m3/ngày đêm.
Nguồn nước ngọt phục vụ thi công và sinh hoạt được lấy từ sông Lục Nam qua trạm bơm bằng một được ống ngay tại địa điếm xây dựng.
Giả thiết toàn bộ lượng nước cung cấp cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trên công trường sẽ được thải ra. Loại nước này chứa chủ yếu các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
Theo số liệu thống kê đối với một số công trường xây dựng tương tự, định mức tải lượng các chất ô nhiễm do một nười thải ra trong nước thải sinh hoạt thải ra trên công trường được thể hiện ở bảng sau:
Bảng ///.3.ễ Định mức tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
1996
Ước tính trung bình trong giai đoạn thi công xây dựng Nhà máy, hàng ngày có 300 cán bộ, công nhân làm việc trực tiếp trên công trường. Ket quả dự báo nồng độ các chât ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng Nhà máy trước và sau khi qua xử lý (bể tự hoại) được đưa ra trong bảng dưới đây.
sinh hoạt
Chất ô nhiễm Khối lượng g/m3.ngưòi.ngày Vi sinh (MPN/100ml)
BODs 35 - COD 40,7 - TSS 65 - Tông N 8 - Tông p 1,7 - Tông coliform - O N o H 1 vO o Feacal coliíorm - o lo 1 H o o Trứng giun sán - 103
Nguôn: Xử lý nước thải, PGS. Hoàng Huệ, ĐH kiên trúc, NXB Xây Dựng
____________Bảng III.4: Đặc trung của nước thải sinh hoạt của Nhà máy_________
Chât ô nhiêm Nông độ chât ô nhiêm mg/1) Chưa qua xử lý Qua bê tự hoại
(giảm 65%)
TCVN 6772: 2000 Mức II 2000 Mức II
So sánh nồng độ chất ô nhiễm chính với tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt TCVN 6772:2000 ban hành năm 2006 mức II áp dụng cho diện tích nơi làm việc từ
1.0 - 50.000 m3 cho thấy, sau khi qua bể tự hoại nồng độ BOD5 và TSS cao hơn khoảng 3 lần so với tiêu chuẩn. Hàm lượng p và vi sinh vật cao hơn khoảng 1.5-2 lần. Sau đó sẽ tiếp tục được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải (bể lắng, lọc) để đạt tiêu chuẩn môi trường TCVN 6772 : 2000 mức IIẾ Sau đó, nước thải sinh hoạt được thu gom để đưa vào hệ thống thải nước mặt của công trường ra sông.
Thời gian thải kéo dài khoảng 28 tháng.
Có thể đánh giá tác động của loại hình nước thải này đến chất lượng nước sông không nghiêm trọng.
b. Tác động đến môi truòng không khí:
Trong giai đoạn xây dựng, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí lớn nhất là hoạt động của các phương tiện vận chuyển, cơ giới trên công trường và bốc dỡ nguyên nhiên vật liệu và thiết bị. Các phương tiện này bao gồm: Xe tải, máy ủi, máy xúc, máy đầm, máy khoan, máy phát điện...
BOD5 240,55 84,19 30 COD 279,7 97,9 TSS 446,7 156,35 50 Tông N 54,98 19,24 Tông p 11,68 4,08 6 Tông Coliform (MPN/lOOml) 6,87.106- 6,87.109 2,4.10 - 2,4.109 Feacal Coliíòrm 6,87.10'- 6,87.106 2,4.105 - 2,4.10& Trứng giun sán 6872 2405 1000 —'--- ---7---zz—---
Đe phục vụ công tác san gạt và xây dựng Nhà máy, Nhà máy sẽ phải bóc đi một khối lượng đất hữu cơ bề mặt, đào móng các hạng mục. Do đất khu vực Dự án chủ yếu là đất nông nghiệp, do đó lượng đất hữu cơ bóc lên sẽ được sử dụng đế làm đất vườn ươm hoặc cung cấp cho các nông trường trồng ròng và cho các mục đích khác.
Đồng thời với việc bóc đất hữu cơ đi, Nhà máy sẽ cần một khối lượng lớn đất để san nền.
Tống khối lượng đào và đắp được nêu ở Chương II.
b/1. Dự tính tải lưọng phát thải do hoạt động của phương tiện vận chuyên:
Theo “Hệ số phát thải chất ô nhiễm” do Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (ƯS EPA) và tố chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập năm 1994, định mức tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển chạy xăng thải ra và phát thải bụi bề mặt được đưa ra trong
Bảng 7// ề5: Danh mụ c các thỉầ bị thi công chủ yếu
STT Tên thiêt bi Đơn vị Sô lượng Ghi chú
1 Máy ủi 108 cv Cái 2
2 Máy xúc 1,5 - 2 m3 (các loại) Cái 3
3 Ồ tô tự đổ loại 10 - 12 tấn Cái 7