Thực tế hoạt động của các công cụ chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng chiến lược sản phẩm của Công ty TNHH chế tạo máy điện Việt Nam_Hungari (Trang 29)

II. thực trạng tình hình xây dựng chiến lợc sản phẩm

2. Thực tế thực hiện các giải pháp công cụ chiến lợc sản phẩm

2.2. Thực tế hoạt động của các công cụ chiến lợc sản phẩm

2.2.2. Hoạt động marketing

Công ty coi hoat động marketing là hoạt động quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc của mình. Bởi vậy:

Ngoài việc cử cán bộ tiếp thị đi các địa phơng để giới thiệu sản phẩm của mình bản thân Giám đốc Công ty hàng tuần đều giành 02 ngày đi nghiên cứu thị trờng, sau đó chỉ đạo các phòng chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Công ty thờng thu nhận các thông tin, để tìm cách trả lời các câu hỏi: Ai là ngời tiêu thụ ?

Tiêu thụ bao nhiêu ? Đa vào sử dụng ở đâu ?

Do việc nghiên cứu thị trờng có tính khoa học lên sản phẩm của Công ty làm ra luôn phù hợp với nhu cầu ngời sử dụng .

Công ty luôn coi trọng chính sách giá, giá bán là rất quan trọng, vì nó sẽ ảnh hởng đến khối lợng hàng bán ra và ảnh hởng đến mức lợi nhuận của doanh nghiệp .

Để đảm bảo sự tồn tại phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Công ty có chiến lợc giá bán nhằm mục tiêu tăng hiệu quả của vốn đầu t, ấn định mức giá bán sao cho mức hiệu quả thu đợc, với hiệu quả đồng vốn đầu t mà Doanh nghiệp dự định trớc .

Đồng thời cơ sở của giá bán còn dựa vào :

Dựa vào chi phí sản xuất, chất lợng sản phẩm trên thị trờng. Dựa trên sự cảm nhận của khách hàng .

Dựa theo sát của đối thủ cạnh tranh

Mục tiêu của chính sách giá bán để tạo ra giá bán phù hợp nhất với thị trờng có hai loại giá : Bán lẻ và bán buôn .

Giá bán lẻ: áp dụng cho ngời mua đơn chiếc hoặcvới số lợng ít. Giá bán buôn: áp dụng cho các đại lý, giá đợc giảm 2.5 % so với giá bán lẻ. Giá đợc hình thành trên cơ sở tíanh đủ các yếu tố chi phí và đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của Công ty .

 Hệ thống phân phối sản phẩm của Doanh nghiệp.

Công ty đặc biệt quan tâm đến vai trò của hệ thống phân phối. Cụ thể Công ty thiết lập mạng lới kênh phân phối, các đại lý tiêu thụ. Có hơn 50 đại lý tiêu thụ trên toàn quốc. Tại Công ty có cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán lẻ sản phẩm của Công ty. Tại Hà nội có cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của Công ty. Tại các tỉnh đều có đại lý của Công ty. Công ty có chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Miền Trung. Công ty thờng xuyên chở hàng đến tận các đại lý hoặc khách hàng lớn theo yêu cầu của họ .

 Các hình thức xúc tiến bán hàng:

Chủ yếu các sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ qua các đại lý và tiêu thụ trực tiếp với khách hàng. Phần lớn các loại sản phẩm truyền thống là tiêu thụ qua các đại lý. Năm1999 Công ty đã thành lập chi nhánh tại TP Hồ chí Minh nhằm mở rộng và tăng thị phần tại khu vực này .

Đầu năm 2001 Công ty đã cử cán bộ đi thực tế nghiên cứu để tiếp tục thành lập chi nhánh tại Miền Trung tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng

khi có nhu cầu sử dụng sản phẩm của Công ty để có họ có thể tiếp cận, nhận thức dễ dàng về sản phẩm của Công ty .

Hàng tuần, hàng tháng Công ty đều có cán bộ và nhân viên tiếp thị đi tìm hiểu và giới thiệu về sản phẩm của mình .

Để thoả mãn nhu cầu của khách hàng Công ty đã thiết lập một hệ thống thu nhận các kênh thông tin và sử lý thông tin . Do đó khách hàng có thể đợc đáp ứng nhu cầu của mình với những phơng thúc đơn giản và hiệu quả cao .

 Đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp.

Do tính chất và đặc thù của từng loại sản phẩm nhng cho dù sản phẩm đó là sản phẩm gì thì thị trờng vẫn là nơi cạnh tranh của các nhà sản xuất .Đối với thị trờng Việt Nam sản phẩm động cơ đều khá đa dạng do nhiều hãng sản xuất khác nhau gồm có hàng sản xuất trong nớc và hàng sản xuất nớc ngoài. Do vậy, đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp không những là các nhà sản xuất trong nớc mà còn chịu sự cạnh tranh của các hãng nớc ngoài .

 Đối thủ cạnh tranh trong nớc :

Các loại sản phẩm máy điện trong nớc sản xuất ra chủ yếu chỉ có hai Công ty lớn đó là: Công ty điện cơ Hà nội và Công ty chế tạo máy điện Việt- Hung. Đáp ứng nhu cầu về máy điện cơ trong nớc ngoài hai công ty trên, thị trờng sản phẩm này trong nớc còn có các sản phẩm xuất xứ từ bên ngoài. Đó là các sản phẩm nhập khẩu đi kèm theo các hệ thống máy, dây chuyền hoàn chỉnh.

Nh vậy, đối thủ cạnh tranh chính trong nớc là Công ty điện cơ Hà nội.

Về sản phẩm: sản phẩm của Công ty điện cơ cũng rất đa dạng về công suất, tốc độ. Khả năng của họ chế tạo đợc các loại động cơ có công suất lớn. Chất lợng và mỹ thuật công nghiệp càng liên tục đợc cải tiến. Sản phẩm của họ cũng các đời 3K và 4K.

Về giá bán: so sán giữa giá bán của Động cơ điện Việt Hung và của Điện cơ có chênh nhau nhng không đáng kể .

Về phân phối: Họ cũng phân phối theo nhu cầu tiêu thụ của các đại lý đồng thời cung cấp trực tiếp cho khách hàng .

Các sản phẩm nhập khẩu chỉ yếu là các bộ phận của các máy, dây chuyền hoàn chỉnh, và các loại máy điện cơ công suất lớn đòi hỏi trình độ

công nghệ sản xuất đảm bảo chất lợng. Mà thị trờng máy lớn này hầu nh các nhà cung cấp trong nớc không đáp ứng đợc.

2.2.2. Nhân lực

Thực hiện chính sách này công ty luôn tiến hành đào tạo và đào tạo lại. Đào tạo bắt buộc với các đối tợng là lao động mới tuyển, lao động chuyển làm công việc khác, khi có thiết bị công nghệ mới. Đào tạo nâng cao hàng năm, công ty tổ chức thi năng bậc đợc đào tạo tơng thích với trình độ.

Cơ cấu đội ngũ CB KHKT

Đơn vị: ngời

TT Nghề đào tạo Số l- ợng

Nữ Tuổi <30 Tuổi 30:45 Tuổi >45

A ĐH và cao đẳng 78 11 39 23 16 1 Kỹ s CTM 22 16 4 2 2 Kỹ s điện 21 8 6 7 3 KS kinh tế 1 1 4 Cử nhân kinh tế 14 5 12 2 5 KS đúc 2 1 1 6 KS rèn dập 2 1 1 7 KS nhiệt luyện 3 2 12 8 KS đo lờng 1 1 9 Tin học 1 1 1 10 Bác sỹ 1 1 11 Công đoàn 2 1 1 12 Văn hoá 1 1 1 1 13 Kế toán 8 3 2 4 2 B Trung cấp 51 22 1 23 27 1 Kế toán 4 2 1 3

2 Lao động tiền lơng 3 1 2 1

3 Kế hoạch 4 2 4 4 Thống kê 3 3 1 2 5 Vật t 6 Chế tạo máy 2 2 2 7 Điện 6 1 4 2 8 Cơ khí 14 7 9 5 9 Rèn dập 4 4 10 Công đoàn 1 1 11 Y sỹ 3 2 3

12 Sửa chữa ôtô 2 1 1 1 (Nguồn: Báo cáo họat động năm 2005 )

Chất lợng lao đông có ảnh hởng lớn đến kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đảm bảo về chât lợng lao động bằng cách không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề lao đông trong công ty bên cạnh việc tuyền thêm lao động có trình độ bên ngoài.

Qua số liệu trên ta nhận thấy hầu hết các cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty đợc đào tạo phù hợp với nghành nghề trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặc dù, đối với nghành sản xuất của Công ty, vấn đề kỹ thuật là hàng đầu nhng không thể xem nhẹ vấn đề quản lý kinh tế. Đặc biệt rất cần cán bộ quản lý kinh tế giỏi nhiều kinh nghiệm.

Tỷ lệ cán bộ chuyên môn quản lý kinh tế đợc đào tạo bằng 29% trong tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty. Nếu dẫn đến tình trạng một số công việc thuộc chức năng quản lý kinh tế lại do cán bộ kỹ thuật đảm nhiệm. Do vậy không tránh khỏi những hạn chế và những thiếu sót gây lãng phí tiền của. Về độ tuổi các cán bộ khoa học kỹ thuật có độ tuổi dới 35 chiếm 86/129 ngời, đó là con số nhiều nhng họ không giữ trọng trách gì bởi những ngời này thờng có kiến thức, nhanh nhạy và sáng tạo trong công việc.

Nhìn vào bảng trên ta thấy đội ngũ có ảnh hởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Công ty hầu hết đã ở độ tuổi trên 45. Tuy nhiên, vẫn còn có ngời cha có bằng Đại học.Thậm chí còn có ngời có trình độ công nhân. Hiểu đợc vấn đề đó Công ty đã và đang cử những cán bộ có năng lực nhng trình độ thấp đi đào tạo và đào tạo lại để đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung cũng nh của Công ty Chế tạo máy điện Việt - Hung nói riêng phụ thuộc nhiều vào đội ngũ công nhân sản xuất vì họ là những ngời trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm cho Công ty, họ là nhân tố quan trọng tạo ra năng suất lao động. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp ngoài việc thực hiện bảo đảm số lợng, cơ cấu công nhân còn phải chú trọng đến chất lợng đội ngũ công nhân. Chính vì vậy, Công ty hàng năm tổ chức học tập và thi nâng bậc một cách nghiêm túc.

Đơn vị: ngời Nghề Tổng số Nữ Bậc thợ 2 3 4 5 6 7 Tiện 69 7 36 2 10 13 8 Đúc 10 4 3 2 1 Điện 10 1 2 1 2 4 1 Đấu động cơ 6 5 4 2 Dập 25 5 7 1 5 11 2 Lắp balát 24 22 1 2 4 13 4 Gò hàn 5 2 1 1 3 Ep 7 1 6 Cắt tôn 5 1 3 1

Sửa chữa ô tô 3 1 2

Cắt cách điện 3 3 2 1 Tẩm sấy 6 3 1 2 Sơn 10 2 1 1 6 Sửa chữa ĐC 11 4 1 4 6 Rèn 5 2 2 1 Quấn dây 21 21 2 3 15 1 Phay 6 3 1 1 2 2

Sửa chữa cơ 11 2 1 5 3 2

Nguội dụng cụ 14 3 4 3 8 3 NCK 11 3 1 1 4 2 2 1 Mạ 1 1 Mài 5 2 2 1 2 Nhiệt luyện 2 1 1 Lồng ĐC 27 22 4 1 8 13 1 Lắp ráp ĐC 19 6 6 1 1 9 2 Xếp lá tôn 5 5 2 1 1 1 Xây dựng 5 1 3 2 Tổng cộng 326 117 62 12 54 106 78 19

(Nguồn: Báo cáo hành động năm 2005)

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy hầu hết các công nhân đã đợc đào tạo qua các trờng công nhân kỹ thuật nên họ có tay nghề bậc thợ tơng đối cao, mức bình quân cấp bậc của công nhân là 4. Đó là do Công ty thờng xuyên tổ chức đào tạo lại, khuyến khích công nhân dự thi nâng bậc và đầu t kể cả sức ngời và tiền của.

2.2.3. Nghiên cứu và phát triển

Hiện nay công ty đã có một hệ thống các trang thiết bị đầy đủ đáp ứng đơc hoàn thành mục tiêu chiến lợc của công ty.

Các thiết bị sản xuất chính sử dụng trong năm 2005

Đơn vị tính: đồng Stt Tên thiết bị Số l- ợng Giá trị còn lại đến 01/01/2000 Tổng khấu hao Giá trị còn lại đến 31/12/2001 1 Máy tiện 17 954.506.912 344.414972 610.091.940 2 Máy khoan 3 0 0 0 3 Máy phay 4 297.272.727 43.35228 253.920.447 4 May bào 2 0 0 0 5 Máy xọc 2 4.933.344 2.466666 2.466.668 6 Máy mài 3 5.081.208 10.162416 0 7 Máy cắt dây 2 562.904.977 78.091288 184.813.689 8 Máy cắt tôn, dật 12 14.445.454 28.890908 0 9 Các loại máy khác 8 253.833.776 126.416764 127.417.012 10 Máy động lực 4 32.892.522 16.385044 16.507.478 11 Thiết bị truyền dẫn 2 2.653.448 5.306896 0 12 Công cụ đo lờng 8 191.002.820 94.007768 118.056.405 13 Dụng cụ quản lý 29 118.575.050 100.49086 108.261.917

14 Phơng tiện vận tải 11 641.197.388 292.991778 496.292.860

(Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2003)

Công ty đã xây dựng tài liệu hớng dẫn quy trình, quy tắc và phơng pháp thiết kế sản phẩm mới, quy trình cải tiến sản phẩm về cả chất lợng. Đảm bảo theo tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9001-2000. Công ty đã đầu t nhiều trang thiết bị mới phục vụ sản xuất. Đó là các máy CNC, máy đúc áp lực cao, máy phay giờng… để thay thế cho các máy cơ khí, máy công cụ của Hungari trang bị đã không còn hoạt động hiệu quả thực hiện mục tiêu chất lợng của công ty. Bên cạnh đó ngoài việc đầu t các trang thiết bị, máy móc sản xuất công ty còn đầu t cho nghiên cứu các tính năng mới hoàn thiện thêm sản phẩm của mình. Nh việc nghiên cứu cân bằng động của các động cơ cỡ lớn, nghiên cứu nâng cao khả năng chịu nhiệt của động cơ hoạt động trong môi trờng có nhiệt, nghiên cứu tăng khả năng cách điện bằng quy trình sơn tẩm sấy chân không…

Kiểm soát các yếu tố đầu vào của sản xuất đảm bảo yêu cầu chất l- ợng theo quy định của công ty. Đảm bảo yếu tố đầu vào về số lợng, chi phí và thời gian…

Thiết kế phơng tiện và vị trí của các hoạt động trong quá trình sản xuất đảm bảo cho yêu cầu về thời gian, mức độ chính xác theo yêu cầu phức tạp của các tính năng sản phẩm cũng nh chất lợng sản phẩm. Điều này công ty luôn tiến hành thực hiện chế độ bảo dỡng bảo hành các bộ phận, sắp xếp lại máy móc đảm bào máy có thể thực hiện hết công suất tạo ra năng suất cao hơn, có hiệu quả.

2.2.5. Hoạt động tài chính

Chính sách tài chính của công ty là huy động các nguồn vốn từ bên trong công ty là các khoản lợi nhuận tái đầu t, cùng các khoản nguồn vốn huy động từ bên ngoài thông qua các nguồn vốn tín dụng nhằm đầu t trang thiết bị sản xuất mới, nghiên cứu phát triển sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm…

Công ty thanh toán đầy đủ các khoản nộp ngân sách nhà nớc theo quy định, các chế độ thu chi tài chính, bảo toàn và phát triển vốn đều đợc làm tốt.

Đơn vị: đồng

Năm 2002 Năm 2003

Nguồn vốn kinh doanh 1. Vốn cố định 2. Vốn lu động 19.389.510.000 15.101.668.000 4.287.841.00 22.875.560.000 17.350.688.000 5.524.872.000 Hao mòn tài sản cố định 13.524.912.000 16.936.706.000 Quỹ tài chính 1. Đầu t phát triển 2. Dự phòng tài chính 3. Khen thởng và phúc lợi 4. Trợ cấp mất việc làm 566.902.000 223.473.000 689.047.000 97.851.114 1.640.081.000 394.695.000 785.061.000 227.525.000 Kết quả sản xuất kinh doanh

Tổng doanh thu(thơng mại) Tổng chi phí

Lợi nhuận trớc thuế

106.040.833.000 102.669.940.000 3.370.893.000 127.249.819.000 123.427.337.000 3.822.482.000

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xây dựng chiến lược sản phẩm của Công ty TNHH chế tạo máy điện Việt Nam_Hungari (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w