Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 38)

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Sở giao dịch II TP.HCM

Cho vay là một trong ba hoạt động chính của ngân hàng thương mại. Đây là hoạt động giúp cho ngân hàng làm tốt vai trị là kênh phân phối vốn cho nền kinh tế và cĩ thể tồn tại được. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao. Vì thế, bên cạnh việc làm tốt cơng tác huy động vốn thì ngân hàng cũng phải chú trọng đến hoạt động này như thế nào để cĩ hiệu quả cao.

Tuy hoạt động của Sở giao dịch II cũng chịu ảnh hưởng bởi tác động tiêu cực của lạm phát hơn nữa đầu năm 2009 và sự suy thối tồn cầu lan rộng trong những tháng cuối năm 2008 nhưng tình hình dư nợ cho vay tại Sở vẫn tăng trưởng khá cao.

Tổng dư nợ tại Sở năm 2009 là 11,090 tỷ đồng tăng 118% so với năm 2007 và 65% so với năm 2008. Chủ yếu tập trung vào các nhĩm tổng cơng ty, các tập đồn lớn

đĩng vai trị chi phối kinh tế như: Tổng cơng ty Lương thực Miền Nam, Tập đồn Dầu Khí, Xi măng Hà Tiên, dự án Thủ Thiêm, Vinashin…

Đơn vị: Tỷ đồng S T T Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 KH 2009 %TH/ KH So 2007 So 2008 1 Tổng dư nợ 5.093 6.709 10.671 11.000 97% 109,52% 59,06% 2 Tỷ lệ dư nợ TDH 61% 56% 51% 50% 102% -10% -12% 3 Tỷ lệ dư nợ ngồi quốc doanh 71% 67% 47% 42% 112% -24% -20% 4 Tỷ lệ dư nợ cĩ TSĐB 61% 62% 43% 43% 100% -18% -19% 5 Tỷ lệ nợ xấu 2,9% 3,28% 2,3% 3% 79,3% -0,6% -0,98% 6 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,23% 1,4% 0,4% - - 0,17% -1% 7 Tỷ lệ TD bán lẻ 2,75% 9,5% 2,8% 2% 140% 0,05% -6,7%

Bảng 4: Tình hình cho vay tại BIDV – Sở Giao Dịch II (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Tổng dư nợ 2007-2009

Trước đây đối tượng được Sở cho vay chủ yếu là doanh nghiệp xây lắp chiếm 50% tổng dư nợ của Sở nhưng hiện nay tỷ lệ này đã giảm đi rất nhiều. Cụ thể năm 2008 chỉ cịn 13% và năm 2009 là 11,5%. Thay vào đĩ là Sở chuyển hướng cho vay các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế như: bất động sản, thương mại, xây lắp đầu tư mở rộng sản xuất, vay bán lẻ… gián tiếp thúc đẩy nền kinh tế nước nhà đi lên. Là một ngân hàng thương mại quốc doanh Sở đã hồn thành tốt kế hoạch nhà nước giao cho, thường xuyên quan tâm đến nhu cầu c a các doanh nghiệp nhà nước. Dư nợ của 10 khách hàng lớn tại Sở trong năm 2009 đạt 2.592 tỷ, chiếm 44% tổng dư nợ tập trung vào các Tổng cơng ty nhà nước lớn như BQL Thủ Thiêm, BOT An Sương An Lạc vay đầu tư hạ tầng; TCT lương thực Miền Nam vay thu mua lương thực; xe khách Sài Gịn, xi măng Hà Tiên vay đầu tư tào sản cố định, Xây dựng 8, Nhà Phát Đạt, Tài Nguyên, XNK Bình Minh vay kinh doanh bất động sản. Mặt khác, Sở giao

dịch II đã khẳng định được đẳng cấp, thương hiệu của mình bằng sự thiết lập quan hệ tín dụng tồn diện với các tập đồn lớn đĩng vai trị thiết yếu của nền kinh tế Việt Nam như tập đồn Dầu khí, Tổng cơng ty Lương thực Miền Nam… Cho vay các cơng ty thuộc tập đồn Dầu khí 189 tỷ, cho vay xuất nhập khẩu đạt dư nợ 589 tỷ, dư nợ các cơng ty lương thực 255 tỷ… Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 5.093 100 6.709 100 10.671 100 Ngắn hạn 1.986 39 2.684 40 5.549 52

Trung & dài hạn

3.107 61 4.025 60 5.122 48

Bảng 4a: Dư nợ theo thời gian cho vay (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Dư nợ theo thời gian cho vay 2007-2009

Cơ cấu dư nợ trung dài hạn cĩ xu hướng giảm dần. Năm 2007, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn là 61% trong tổng dư nợ một con số rất cao nếu xét đến giới hạn cân bằng giữa cho vay và huy động, con số này chỉ là 60% năm 2008 và 48% năm 2009. Nguyên nhân là do Sở muốn đảm bảo một tỷ lệ an tồn và phù hợp trong kết cấu nợ nhằm đảm bảo an tồn trong việc sử dụng vốn huy động. Tuy nhiên, con số 48% vẫn chưa phải là con số an tồn cho hoạt động của ngân hàng. Nếu đem so sánh với nguồn vốn huy động trung dài hạn chỉ chiếm 22,7%

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Tổng dư nợ 5.093 100 6.709 100 10.671 100 DN ngồi

quốc doanh

3.616 71 4.495 67 4.802 45

DN nhà nước 1.477 29 2.214 33 5.869 55

Bảng 4b: Dư nợ theo thành phần kinh tế (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Dư nợ theo thành phần kinh tế 2007-2009

Tỷ lệ ngồi quốc doanh đạt 45% dư nợ giảm 26% so với năm 2007 và 22% so với năm 2008, điều này là do Sở cĩ sự chuyển hướng phát triển khách hàng trong năm. Trong năm qua Sở đã ưu tiên phát triển khối lương thực, khối dầu khí, Thủ Thiêm gần 5000 tỷ, tăng gần 4000 tỷ. Đây là những doanh nghiệp nhà nước trọng

điểm, cĩ hiệu quả kinh doanh ổn định, hoạt động vừa cĩ một mục đích kinh doanh vừa phục vụ cho việc ổn định kinh tế – xã hội của đất nước. Bên cạnh đĩ, Sở giao dịch II cũng hỗ trợ mạnh khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tuy nhiên chỉ tập trung vào các doanh nghiệp lớn mạnh, cĩ thương hiệu, uy tín và hiệu quả, đủ sức đương đầu với sự hội nhập và cạnh tranh của các thương hiệu bên ngồi. Tỷ lệ doanh nghiệp ngồi quốc doanh luơn chiếm tỷ trọng cao là do chủ trương của Chính Phủ hiện nay là cổ phần hĩa các Doanh Nghiệp Nhà Nước, chính điều này làm giảm các Doanh Nghiệp Nhà Nước và tăng nhanh các doanh nghiệp ngồi quốc doanh vì vậy ngân hàng sẽ chú trọng vào khách hàng tiềm năng này.

Tỷ trọng tín dụng bán lẻ năm 2009 đạt 2,8% dư nợ vượt kế hoạch được giao. Tín dụng bán lẻ cịn chưa phát triển mạnh là do trong năm Sở giao dịch II tập trung nguồn nhân lực để phục vụ tín dụng bán buơn, bên cạnh đĩ cơ chế tín dụng bán lẻ hiện nay ưu tiên cho các khách hàng chỉ trả lương qua tài khoản nên cũng đã hạn chế đối tượng tiếp cận. Cho vay hộ kinh doanh thấp do các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, tài sản đảm bảo và hồ sơ tín dụng chưa đáp ứng tiêu chuẩn.

Đơn Vị: Tỷ Đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ 5.093 6.709 10.671

Nợ quá hạn 11,713 93,926 42,684

hạn/Tổng dư nợ Nợ xấu 147,697 201,270 266,775 Tỷ lệ nợ xâu/Tổng dư nợ 2,9% 3% 2,5% Bảng 4c: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu(2007-2009) Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu 2007-2009

Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu nhìn chung tương đối thấp so với tình hình khơng ổn định hiện nay của nền kinh tế. Năm 2009, nợ quá hạn chiếm 0,4% trong tổng dư nợ, giảm 1% so với năm 2008 và tăng 0,17% so với năm 2007. Cuối năm 2009, một số ngân hàng lớn đã cơng bố tỷ lệ nợ xấu thực tế hoặc mục tiêu kiểm sốt từ 5% đến

hơn 6%. Tuy nhiên, tại Sở giao dịch II tỷ lệ nợ xấu khá thấp chỉ chiếm 2,5% giảm 0,4% so với năm 2007 và 0,5% so với năm 2008. Cả hai tỷ lệ này đều tăng vào năm 2008 là do năm 2007 nước ta chính thức gia nhập WTO làm cho áp lực cạnh tranh ngàu càng gay gắt hơn, nhiều ngân hàng ra đời nên khách hàng cĩ nhiều lựa chọn. Một phần là do cĩ sự tăng giá nguyên liệu đầu vào đáng kể như xăng dầu, sắt thép…khá mạnh đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá vốn hàng bán cũng như hoạt động mua bán của khách hàng. Liên quan đến nợ xấu, sự suy giảm mạnh của thị trường bất động sản và chứng khốn đã khiến cho phần lớn nợ xấu tập trung ở các nhĩm ngành bất động sản ngồi ra cịn cĩ thép, doanh nghiệp đầu tư mới…

Theo hướng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nước thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của một ngân hàng lớn hơn 7% thì được xem là ngân hàng yếu kém. Nếu tỷ lệ dưới 5% thì được xem là ngân hàng cĩ nghiệp vụ và chất lượng tín dụng tốt. Với các số liệu c a bảng phân tích trên thì BIDV thuộc nhĩm ngân hàng cĩ chất lượng tín dụng tốt.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ 5.093 6.709 10.671

Nợ cĩ TSĐB 3.107 4.160 4.589

Tỷ lệ dư nợ cĩ TSĐB 61% 62% 43%

Bảng 4d: Dư nợ cĩ tài sản đảm bảo (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp - Sở giao dịch II)

Biểu đồ: D n cĩ tài s n đ m b o

Tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng cao 61% năm 2007, 62% năm 2008 cịn trong năm 2009 tỷ lệ này chỉ cĩ 43% là do Sở tập trung cho vay các đối

khí… tĩm lại tình hình cho vay tại Sở cĩ nhiều tín hiệu khả quan. Mặc dù, việc dư nợ cho vay vẫn đang tăng đều qua các năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thấp và cĩ xu hướng giảm điều này cho thấy việc quản lý nợ, thu nợ tài Sở khá tốt. Việc phân loại nhĩm nợ được thực hiện nhanh chĩng và bám sát tình hình. Hơn nữa việc chuyển đổi cĩ cấu tổ chức theo đề án TA2 của Sở đã giúp cho quy trình tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, phân tách rõ ràng ba chức năng khởi tạo tín dụng, quản lý rủi ro và tác nghiệp giúp cho chất lượng tín dụng được nâng cao, tạo điều kiện để rà sốt và kiểm tra các khoản vay tìm ra rủi ro nhanh chĩng để kịp thời cĩ biện pháp ứng biến. Trong Sở sử dụng hệ thống Silverlake Intergrate Banking System (SIBS) – hệ thống tạo lập khoản vay, đây là phần mềm hệ thống lưu trữ các thơng tin cơ bản về khoản các khách hàng của Sở như: hạn mức khả dụng, hạn mức được duyệt, số dư gốc, lãi cộng dồn, lãi phạt lãi suất, thời hạn, ngày đến hạn… do vậy việc kiểm sốt các khoản vay được dễ dàng. Sở cũng là một trong những đơn vị hưởng ứng nhiệt tình đối với chính sách kích cầu c a Nhà Nước. Điển hình là việc mở rộng cho vay 1500 tỷ đồng thu mua gạo vụ hè thu theo chỉ đạo của Thủ Tướng Chính Phủ. Sở đã đàm phán, làm việc với Tổng cơng ty Lương Thực Miền Nam về chương trình cho vay trên, đồng thời cũng đã tiến hành phân bổ hạn mức cho các chi nhánh BIDV khu vực đảm bảo SCL theo hạn mức tổng cơng ty phân bổ cho các đơn vị vị thành viên, trong đĩ cĩ 6 chi nhánh hợp tác, tham gia (chi nhánh Đồng Tháp, Bạc Liêu, An Giang, Tiền Giang, Trà Vinh, Cần Thơ…). Riêng Sở giao dịch II mức tổng dư nợ của dự án này là 420,2 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 38)