Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30)

Với sự nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của Hội Đồng Quản Trị, Ban Kiểm Sốt, Ban điều hành và tồn thể nhân viên Sở giao dịch II đã và đang từng bước nâng cao lịng tin nơi khách hàng và nâng cao uy tín trên thị trường. Với một hướng đi đúng đắn,

liên tục trong những năm gần đây kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch II đã ngày càng cĩ lợi nhuận cao và được thể hiện qua các năm như sau:

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ Tiêu 2007 2008 2009

Tổng Thu 4.880 7.810 10.377

Tổng Chi 1.660 2.384 5.473

Lợi Nhuận sau thuế 918 1.531 1.978

Bảng 1: Kết Quả Kinh Doanh Của Sở giao dịch II (2007-2009) (Nguồn : Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở Giao Dịch II)

Dựa vào bảng ta thấy tổng thu năm 2008 tăng đến 60% so với năm 2007 và năm 2009 là 9.377 tỷ đồng tăng 32,86% so với năm 2008, tổng chi năm 2008 tăng 43,61% so với năm 2007 và 2009 là 3.473 tỷ đồng tăng 45,6% so với năm 2008. Tuy rằng tổng chi hàng năm tăng cũng rất cao nhưng Sở giao dịch II đã chính sách và cĩ những hoạt động hiệu quả và kết quả là lợi nhuận qua hàng năm ngày một tăng theo hướng tích cực.

2.2.2 Kết qu huy động vốn

Để cĩ thể chủ động trong cơng tác cho vay thì việc chú trọng đến nguồn vốn huy động là một điều cần thiết đối với các NHTM. Với các thế mạnh như uy tín, mạng lưới rộng và thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú, Sở giao dịch II ngày càng thu hút được nhiều khách hàng tới giao dịch. Kết quả là nguồn vốn của chi nhánh vẫn tăng trưởng, ổn định, khơng chỉ đáp ứng đủ cho

nhu cầu đầu tư và tín dụng, thanh tốn tại chi nhánh mà cịn thường xuyên điều chuyển vốn thừa theo kế hoạch về ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam để điều hịa trong tồn hệ thống. Đơn vị: Tỷ đồng Ch tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 T ng T tr ng T ng T tr ng T ng T tr ng Tổng nguồn vốn 6.204 100% 6.492 100% 9.890 100% - H V VND 4.371 70,5% 5.327 82% 6.367 64,4% - H V USD (quy đ i ra VN ) 1.833 29,5% 1.165 18% 3.523 35,6%

Nguồn vốn phân theo TPKT

6.024 100% 6.492 100% 9.890 100%

- HĐV TCKT 4.366 70,4% 4.876 75,1% 8.289 83,8%

- HĐV dân cư 1.838 29,6% 1.616 24,8% 1.601 16,2%

Nguồn vốn phân theo thời gian

- HĐV trung và dài hạn 2.127 34,3% 1.725 26,6% 2.244 22,7%

- HĐV ngắn hạn 4.077 65,7% 4.767 73,4% 7.646 77,3%

Bảng 2: Nguồn Vốn huy động

(Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp - Sở giao dịch II)

Nhìn chung tình hình huyđđ ng USD của Sở tăng nhưng cĩ biến động. Năm 2008, mặc dù thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế biến động hết sức phức tạp, hoạt động trong mơi trường cạnh tranh gay gắt nhưng Sở giao dịch II vẫn đạt được kết quả ấn tượng trong việc huy động nguồn ngoại. Hiện tại nguồn huy động ngoại tệ quy đổi ra VND của Sở là 3.523 tỷ đồng tăng 1.690 tỷ đồng so với năm 2007 và 2.358 tỷ đồng so với năm 2008.

Và theo bảng trên ta thấy, năm 2008 huy động vốn từ TCKT chiếm 83,8% trong tổng huy động CK 9.890 tỷ đồng. Năm 2007 con số này là 75,1% trong tổng huy động 6.492 tỷ đồng và năm 2007 là 70,4% trong tổng huy động 6.204 tỷ đồng. Đây là những khoản gĩp lớn cho Sở nhưng đồng thời cũng là nguồn tiền khơng ổn định do phần lớn các khách hàng như: Vietsovpetro, Trung tâm thơng tin di động 2 (Mobilephone), cơng ty xi măng Hà Tiên 1, Tổng cơng ty du lịch Sài Gịn, Cơng ty vận tải hàng khơng quốc tế Sân bay Tân Sơn Nhất (Sasco), Khách sạn Caravell… là những doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, cĩ uy tín và tiếng tăm trong nền kinh tế thường sử dụng tài khoản thanh tốn hơn là tài khoản gửi định kỳ. Vì thế, thường vào khoảng thời gian cuối năm hoặc vào những dịp lương thưởng… những nguồn này bị giảm đáng kể, điều này cũng gây ít nhiều khĩ khăn cho cho Sở vì việc điều tiết vốn bắt buộc phải phụ thuộc vào lịch chuyển tiền của khách hàng. Lượng tiền gửi thanh tốn tăng liên tục và chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng huy động vốn cuối kỳ. Năm 2009, tiền gửi chiếm 43% trong khi con số này là 39% và 33% ở năm 2007, 2008.

Đồng hành với sự tăng trọng lượng tiền huy động từ TCKT trong các năm vừa qua, là xu hướng giảm trọng lượng tiền huy động từ dân cư trong tổng nguồn huy động. Năm 2009, huy động tiền gửi từ dân cư là 1.601 tỷ đồng giảm 15 tỷ đồng so với năm 2008 và 237 tỷ đồng so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn là do áp lực cạnh tranh lẫn nhau khá quyết liệt và ngày càng trở nên gay gắt giữa các ngân hàng kể từ khi Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO. Vàø trong năm 2009 việc chỉ số giá tăng cao dẫn đến mọi thứ trở nên đắt đỏ đối với người tiêu dùng, bên cạnh các tổ chức tín dụng trên địa bàn liên tục tăng lãi suất huy động cạnh tranh khiến cho các cá nhân phải e ngại về phần lợi

được hưởng khi gửi tiền vào ngân hàng và lựa chọn cho mình một phương án khả quan hơn.

Trong t ng ngu n huy đ ng v n, t tr ng v n trung và dài h n chi m ít h n so v i ngu n ng n h n. n m 2008 l ng ti n g i TCKT đ t 2.244 t đ ng t ng 117 t đ ng so v i n m 2006 và 519 t đ ng so v i n m 2007 đây là m t n l c khơng nh c a S . Vốn huy động trung và dài hạn thấp hơn là do nền kinh tế đang khĩ khăn, lượng tiền gửi định kỳ của tổ chức kinh tế khơng tăng, đặc biệt trong năm 2008 phần lớn các doanh nghiệp nằm trong tình trạng khát vốn hơn thừa vốn nên việc tiền gửi vào ngân hàng được cân nhắc khá kỹ và đa phần là tiền gửi thanh tốn.

Tĩm lại, 2007-2009 là khoảng thời gian nền kinh tế cĩ nhiều biến động. Tình hình huy động vốn của Sở vẫn khơng ngừng phát triển, trong khoảng thời gian này Sở vừa đẩy mạnh tăng tiền gửi của các tổ chức xã hội, các định chế tài chính phi ngân hàng, dặc biệt chú trọng tiếp thị và thu hút các doanh nghiệp cĩ nguồn vốn lớn với giá cả đầu vào thấp. Đồng thời cũng luơn chú trọng thu hút tiền gửi tiết kiệm dân cư để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ điều tiết lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội đầu tư vào nền kinh tế bằng việc chú trọng hơn trong việc đa dạng hĩa các sản phẩm cĩ thể coi đây là một thành cơng của Sở. Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn cịn tồn tại một số tồn tại nhất định, số dư HĐV của Sở chỉ tập trung vào một số khách hàng lớn (riêng tập đồn dầu khí chiếm khoảng 20-25%, Sở tài chính chiếm khoảng 15% số dư HĐV) nên tính ổn định khơng cao, kế hoạch huy động vốn và sử dụng nguồn vốn của Sở cịn bị động và phụ thuộc khá nhiều vào lịch chuyển tiền của khách hàng do phần lớn là tài khoản thanh tốn, hơn nữa mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng chưa phát huy được mục tiêu thu hút khách hàng mới đồng thời duy trì khách hàng cũ.

2.2.3 Kết qu Hoạt động dịch vụ

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1. Kết quả kinh doanh ngoại tệ 49 108 390 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kết quả hoạt động thanh tốn quốc tế 132 179 244

Bảng 3: Kết quả kinh doanh ngoại tệ và thanh thanh tốn quốc tế (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Việc thay đổi khơng ổn định của tỷ giá trong thời gian gần đây cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhưng Sở giao dịch II luơn tăng cường cơng tác quản lý ngoại tệ, đáp ứng mọi nhu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng, kinh doanh năm 2009 đạt 390 tỷ đồng tăng hơn 3 lần so với năm 2008 và cao hơn rất nhiều so với năm 2007.

 Hoạt động thanh tốn quốc tế

Thực hiện chức năng thanh tốn của ngân hàng, là trung tâm thanh tốn của tồn hệ thống trên địa bàn TP.HCM hơn 10 năm qua dịch vụ thanh tốn đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ, gĩp phần quan trọng trong việc tạo nên quy mơ và uy tín của Sở giao dịch II hiện nay. Với sự an tồn, nhanh chĩng, chính xác với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 30%, dịch vụ thanh tốn quốc tế đã nhanh chĩng trở thành một

dịch vụ quan trọng, gĩp phần mở rộng và phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại của Sở giao dịch II.

 Cơng tác nghiên cứu sản phẩm mới

Trước yêu cầu của quá trình hội nhập, Sở giao dịch II hết sức chú trọng mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng nhằm tạo thêm các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh và tăng dần tỷ trọng đĩng gĩp trong tổng thu nhập. Dịch vụ bảo lãnh là những cam kết tài chính của Sở giao dịch II giúp các doanh nghiệp thắng thầu, thực hiện hợp đồng, mở rộng hoạt động kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh gay gắt. Các dịch vụ ngân hàng đại lý, kinh doanh ngoại tệ, Home banking, chi trả lương, chi trả kiều hối… được mở ra và phát triển mạnh mẽ gĩp phần hỗ trợ hoạt động kinh doanh chính, tăng năng lực phục vụ khách hàng, qua đĩ tăng khả năng cạnh tranh của Sở giao dịch II.

CHƯƠNG III:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HAØNG ĐẦU TƯ VAØ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – SỞ GIAO DỊCH II

TP.HCM

3.1 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của Ngân

hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – Sở giao dịch II TP.HCM

Cho vay là một trong ba hoạt động chính của ngân hàng thương mại. Đây là hoạt động giúp cho ngân hàng làm tốt vai trị là kênh phân phối vốn cho nền kinh tế và cĩ thể tồn tại được. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao. Vì thế, bên cạnh việc làm tốt cơng tác huy động vốn thì ngân hàng cũng phải chú trọng đến hoạt động này như thế nào để cĩ hiệu quả cao.

Tuy hoạt động của Sở giao dịch II cũng chịu ảnh hưởng bởi tác động tiêu cực của lạm phát hơn nữa đầu năm 2009 và sự suy thối tồn cầu lan rộng trong những tháng cuối năm 2008 nhưng tình hình dư nợ cho vay tại Sở vẫn tăng trưởng khá cao.

Tổng dư nợ tại Sở năm 2009 là 11,090 tỷ đồng tăng 118% so với năm 2007 và 65% so với năm 2008. Chủ yếu tập trung vào các nhĩm tổng cơng ty, các tập đồn lớn

đĩng vai trị chi phối kinh tế như: Tổng cơng ty Lương thực Miền Nam, Tập đồn Dầu Khí, Xi măng Hà Tiên, dự án Thủ Thiêm, Vinashin…

Đơn vị: Tỷ đồng S T T Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 KH 2009 %TH/ KH So 2007 So 2008 1 Tổng dư nợ 5.093 6.709 10.671 11.000 97% 109,52% 59,06% 2 Tỷ lệ dư nợ TDH 61% 56% 51% 50% 102% -10% -12% 3 Tỷ lệ dư nợ ngồi quốc doanh 71% 67% 47% 42% 112% -24% -20% 4 Tỷ lệ dư nợ cĩ TSĐB 61% 62% 43% 43% 100% -18% -19% 5 Tỷ lệ nợ xấu 2,9% 3,28% 2,3% 3% 79,3% -0,6% -0,98% 6 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,23% 1,4% 0,4% - - 0,17% -1% 7 Tỷ lệ TD bán lẻ 2,75% 9,5% 2,8% 2% 140% 0,05% -6,7%

Bảng 4: Tình hình cho vay tại BIDV – Sở Giao Dịch II (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Tổng dư nợ 2007-2009

Trước đây đối tượng được Sở cho vay chủ yếu là doanh nghiệp xây lắp chiếm 50% tổng dư nợ của Sở nhưng hiện nay tỷ lệ này đã giảm đi rất nhiều. Cụ thể năm 2008 chỉ cịn 13% và năm 2009 là 11,5%. Thay vào đĩ là Sở chuyển hướng cho vay các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế như: bất động sản, thương mại, xây lắp đầu tư mở rộng sản xuất, vay bán lẻ… gián tiếp thúc đẩy nền kinh tế nước nhà đi lên. Là một ngân hàng thương mại quốc doanh Sở đã hồn thành tốt kế hoạch nhà nước giao cho, thường xuyên quan tâm đến nhu cầu c a các doanh nghiệp nhà nước. Dư nợ của 10 khách hàng lớn tại Sở trong năm 2009 đạt 2.592 tỷ, chiếm 44% tổng dư nợ tập trung vào các Tổng cơng ty nhà nước lớn như BQL Thủ Thiêm, BOT An Sương An Lạc vay đầu tư hạ tầng; TCT lương thực Miền Nam vay thu mua lương thực; xe khách Sài Gịn, xi măng Hà Tiên vay đầu tư tào sản cố định, Xây dựng 8, Nhà Phát Đạt, Tài Nguyên, XNK Bình Minh vay kinh doanh bất động sản. Mặt khác, Sở giao

dịch II đã khẳng định được đẳng cấp, thương hiệu của mình bằng sự thiết lập quan hệ tín dụng tồn diện với các tập đồn lớn đĩng vai trị thiết yếu của nền kinh tế Việt Nam như tập đồn Dầu khí, Tổng cơng ty Lương thực Miền Nam… Cho vay các cơng ty thuộc tập đồn Dầu khí 189 tỷ, cho vay xuất nhập khẩu đạt dư nợ 589 tỷ, dư nợ các cơng ty lương thực 255 tỷ… Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 5.093 100 6.709 100 10.671 100 Ngắn hạn 1.986 39 2.684 40 5.549 52

Trung & dài hạn

3.107 61 4.025 60 5.122 48

Bảng 4a: Dư nợ theo thời gian cho vay (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Dư nợ theo thời gian cho vay 2007-2009

Cơ cấu dư nợ trung dài hạn cĩ xu hướng giảm dần. Năm 2007, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn là 61% trong tổng dư nợ một con số rất cao nếu xét đến giới hạn cân bằng giữa cho vay và huy động, con số này chỉ là 60% năm 2008 và 48% năm 2009. Nguyên nhân là do Sở muốn đảm bảo một tỷ lệ an tồn và phù hợp trong kết cấu nợ nhằm đảm bảo an tồn trong việc sử dụng vốn huy động. Tuy nhiên, con số 48% vẫn chưa phải là con số an tồn cho hoạt động của ngân hàng. Nếu đem so sánh với nguồn vốn huy động trung dài hạn chỉ chiếm 22,7%

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Tổng dư nợ 5.093 100 6.709 100 10.671 100 DN ngồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quốc doanh

3.616 71 4.495 67 4.802 45

DN nhà nước 1.477 29 2.214 33 5.869 55

Bảng 4b: Dư nợ theo thành phần kinh tế (2007-2009) (Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp – Sở giao dịch II)

Biểu đồ: Dư nợ theo thành phần kinh tế 2007-2009

Tỷ lệ ngồi quốc doanh đạt 45% dư nợ giảm 26% so với năm 2007 và 22% so với năm 2008, điều này là do Sở cĩ sự chuyển hướng phát triển khách hàng trong năm. Trong năm qua Sở đã ưu tiên phát triển khối lương thực, khối dầu khí, Thủ Thiêm gần 5000 tỷ, tăng gần 4000 tỷ. Đây là những doanh nghiệp nhà nước trọng

điểm, cĩ hiệu quả kinh doanh ổn định, hoạt động vừa cĩ một mục đích kinh doanh vừa phục vụ cho việc ổn định kinh tế – xã hội của đất nước. Bên cạnh đĩ, Sở giao dịch II cũng hỗ trợ mạnh khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tuy nhiên chỉ tập trung vào các doanh nghiệp lớn mạnh, cĩ thương hiệu, uy tín và hiệu quả, đủ sức đương đầu với sự hội nhập và cạnh tranh của các thương hiệu bên ngồi. Tỷ lệ doanh nghiệp ngồi quốc doanh luơn chiếm tỷ trọng cao là do chủ trương của Chính Phủ hiện nay là cổ phần hĩa các Doanh Nghiệp Nhà Nước, chính điều này làm giảm các Doanh Nghiệp Nhà Nước và tăng nhanh các doanh nghiệp ngồi quốc doanh vì vậy ngân hàng sẽ chú trọng vào khách hàng tiềm năng này.

Tỷ trọng tín dụng bán lẻ năm 2009 đạt 2,8% dư nợ vượt kế hoạch được giao. Tín dụng bán lẻ cịn chưa phát triển mạnh là do trong năm Sở giao dịch II tập trung

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 30)