Kiến nghị với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69)

a. DN phải xây dựng được phương án kinh doanh khả thi, cĩ hiệu quả

Hiện nay, một trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến việc các ngân hàng khơng cho vay được là do khách hàng vay vốn khơng cĩ dự án trình duyệt khả thi. Tình trạng này xảy ra trên cả hai loại tín dụng ngắn và trung-dài hạn ( đặc biệt là đối với tín dụng trung-dài hạn), gĩp phần gây nên hiện tượng ứ đọng vốn tạo hầu hết các NHTM trong thời gian qua. Để cĩ thể mở rộng hoạt tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tín dụng tại các NHTM đồng thời thỏa mãn được nhu cầu vay vốn của khách hàng là các doanh nghiệp, khi vay vốn các doanh nghiệp phải xây dựng được phương án kinh doanh khả thi, cĩ hiệu quả.

Muốn cĩ phương án kinh doanh khả thi, DN cần cĩ phương pháp xác định phương án kinh doanh, chẳng hạn: điều tra xác định nhu cầu thị trường về sản phẩm, xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp,… trên cơ sở nghiên cứu đĩ tiến hành lựa chọn phương án kinh doanh. Việc lựa chọn phương án kinh doanh phải dựa trên các chỉ tiêu chủ yếu của phương án như: khối lượng hàng hĩa sản xuất được, doanh thu, chi phí sản xuất được, doanh thu, chi phí sản xuất, thu nhập của doanh nghiệp và thu nhập của người lao động. Thêm vào đĩ, để phương án kinh doanh cĩ hiệu quả cao các doanh nghiệp cần tính tốn trước các tình huống sau:

- Sự biến đổi của nhu cầu thị trường về giá cả và chất lượng hàng hĩa, sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh.

- Sự thay đổi của các chính sách nhất là thuế, lãi suất tín dụng, chính sách xuất nhập khẩu.

- Những nguy cơ rủi ro cĩ thể xảy ra, chủ động xây dựng định hướng xử lý các rủi ro đĩ.

b. DN, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải cĩ giải pháp tạo vốn tự cĩ

Vốn vẫn luơn là vấn đề khĩ khăn đối với nhiều doanh nghiệp mặc dù nước ta đã cĩ nhiều biện pháp, hướng tháo gỡ song khả năng khắc phục chưa cao, cho đến nay thiếu vốn đã trở nên phổ biến và khá nghiêm trọng trong hầu hết các doanh nghiệp. Thế nhưng, trong kinh doanh tín dụng tại các NHTM, một yêu cầu thiết yếu đặt ra là các doanh nghiệp phải cĩ đủ vốn tự tham gia và sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới cơng nghệ thì ngân hàng mới đầu tư vốn vay. đây chính là điểm vướng mắc khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn khi vay vốn và đem lại nguy cơ rủi ro cho ngân hàng vay.

Xuất phát từ tình hình thực tiễn hiện nay của nền kinh tế nước ta, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, thích ứng nhanh với sự biến đổi của thị trường họ khơng nên qua trơng chờ vào nguồn vốn ngân hàng cho vay để tiến hàng sản xuất kinh doanh mà bản thân từng doanh nghiệp phải chủ động tìm vốn, thích ứng linh hoạt, làm giàu chính đáng và hợp pháp cho bản thân doanh nghiệp và cho đất nước. Ngược lại, chính sự chủ động kinh doanh đĩ nếu đem lại hiệu quả tốt sẽ là một điều kiện đáng cân nhắc để Nhà nước xem xét cấp vốn bổ sung cho doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ, khơng đủ sức cạnh tranh, mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ,… để cĩ thể tạo vốn tự cĩ bổ sung thì biện pháp

cổ phần hĩa là một biện pháp mang lại nhiều lợi ích. Cổ phần hĩa cĩ tác dụng huy động thêm vốn, thay đổi phương thức quản lý doanh nghiệp, tạo động lực phát triển và hoạt dộng cĩ hiệu quả, khắc phục tình trạng cơng hữu vơ chủ, chống tham nhũng tiêu cực.

c. Đổi mới cơng nghệ doanh nghiệp

Rất nhiều doanh nghiệp hiện nay cĩ hệ thống máy mĩc thiết bị quá lạc hậu, năng lực sản xuất thấp, sản phẩm là ra giá thành cao, chất lượng kém khơng cạnh tranh được trên thị trường. Đổi mới cơng nghệ doanh nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với các doanh nghiệp.

Đổi mới cơng nghệ là sự phát triển và hồn thiện khơng ngừng các yếu tố của cơng nghệ dựa trên các thành tựu khoa học – kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh và đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Hệ quả của việc đổi mới cơng nghệ là dẫn đến đổi mới sản phẩm, đây là biện pháp cơ bản, giữ vai trị quyết định để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh, tăng lợi nhuận và phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện đổi mới cơng nghệ doanh nghiệp cần lưu ý:

- Xác định rõ đối tượng chuyển giao cơng nghệ, giá cả và điều kiện phương thức thanh tốn. Cĩ thể xác định giá cả mua bán cơng nghệ theo vốn đầu tư, theo doanh thu, theo lợi nhuận hoặc theo thỏa thuận giữa hai bên.

- Bảo đảm và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong việc đổi mới cơng nghệ. Doanh nghiệp cần thấy rõ vai trị của mình là chủ thể kinh doanh, người chủ đầu tư và là

mơi trường, điều kiện và chỉ tài trợ một phần cho những dự án đổi mới cơng nghệ thuộc chương trình trọng điểm của Nhà nước hoặc Bộ. Vốn đầu tư phải đi đơi với kỹ thuật, huy động vốn được nhiều hay ít, cĩ hiệu quả khơng phụ thuộc vào nghệ thuật huy động vốn và sử dụng vốn tự cĩ của doanh nghiệp.

- Nâng cao năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp. Năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp được đo bằng khả năng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất của đội ngũ cán bộ cơng nhân kỹ thuật của doanh nghiệp. Nếu năng lực cơng nghệ quá yếu thì khơng thể nắm vững sử dụng tốt cơng nghệ chứ chưa nĩi đến việc thực hiện thành cơng chuyển đổi cơng nghệ, cải tiến nĩ thích nghi với điều kiện ở Việt Nam.

d. DN cần coi trọng lực lượng lao động, quan tâm đặc biệt đến các cán bộ chủ chốt và cơng nhân kỹ thuật lành nghề

Yếu tố quyết định thành cơng trong kinh doanh của doanh nghiệp là lựa chọn bố trí đúng cán bộ, của đội ngũ cơng nhân viên chức đặc biệt là cơng nhân lành nghề.

Người lãnh đạo khơng chỉ là người cĩ chuyên mơn trong kinh doanh mà cịn phải biết tổ chức khuyến khích tập hợp mọi cán bộ cơng nhân viên để tạo thành sức mạnh của tập thể cùng phấn đấu, phối hợp nhịp nhàng đưa doanh nghiệp phát triển đi lên. Để làm điều đĩ, trong doanh nghiệp cần phải thực hiện kịp thời, thỏa đáng chính sách khuyến khích về tinh thần và vật chất theo từng đối tượng căn cứ và kết quả, chất lượng và hiệu quả đĩng gĩp.

Tĩm lại, với những ý kiến đối với doanh nghiệp trên đây nếu thực hiện triệt để sẽ giúp cho các doanh nghiệp đủ sức tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Những doanh nghiệp này là khách hàng đáng tin cậy của ngân hàng, là cơ sở để ngân hàng cĩ thể mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng.

KẾT LUẬN

Trong sự phát triển kinh tế chung, điều khơng thể phủ nhận là ngân hàng luơn đĩng vai trị quan trọng trong việc tăng trưởng GDP của thành phố. Theo đĩ, ngân hàng là tác nhân trực triếp cho vay đổi mới cơng nghệ, nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm hàng hĩa của doanh nghiệp, đồng thời khai thác khá thành cơng thị trường tiềm năng, nơi cĩ hoạt động tài chính, ngân hàng sơi động nhất cả nước. Trong đĩ, Sở giao dịch II luơn đi đầu và là đầu mối trong đầu tư vốn cho các dự án phát triển cơ sở hạn tầng của thành phố. Trong những giải pháp của thành phố để thúc đẩy phát triển kinh tế thì cĩ đến hai biện pháp gắn liền với hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của BIDV, trong đĩ đề ra phải thực hiện thành cơng 16 mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những giải pháp và mục tiêu đĩ là tiền đề để Sở giao dịch II – BIDV tham gia một cách tích cực, hiệu quả và cĩ chọn lọc đối với các dự án thuộc chương trình kích cầu đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng loại hình này liên tục tăng dần qua các năm. Đặc biệt, đây khơng chỉ là những dự án cĩ giá trị về mặt kinh tế mà nĩ cịn tạo ra dáng dấp của một thành phố hiện đại, đang trên đà phát triển.

Trong những năm qua, hoạt động của BIDV đã khơng ngừng đổi mới cả về lượng và chất, minh chứng cho điều này chính là ở những thành tựu mà ngân hàng đã đạt được. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được đĩ thì thực tế hoạt động tín dụng doanh nghiệp của Sở cịn gặp khơng ít khĩ khăn. Trong xu hướng hội nhập quốc tế, mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên thị trường tăng nhanh. Trong điều kiện kinh doanh mới, thị trường luơn sơi động và biến động khĩ lường, địi hỏi một tầm nhìn chiến lược của các nhà lãnh đạo. Cĩ như thế thì mới cĩ

thể duy trì và phát huy hơn nữa sự đĩng gĩp đáng kể của Sở giao dịch II – BIDV vào tốc độ tăng trưởng kinh tế và xứng đáng trở thành ngân hàng đầu mối thực hiện các dự án lớn của thành phố.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 69)