Trong tiếng Nhật, có những động từ mặc dù hình thức thể hiện khác nhau, nhưng lại biểu thị cùng một sự việc, cùng một nội dung thông tin. Đây là kết quả của sự khác nhau về vị trí quan sát của người nói trước một sự việc, một sự tình nào đó. Trong quá trình sử dụng, những động từ này được chia làm hai loại động từ đối cực và tạo thành cặp. Những động từ này tạo nên những phát ngôn có sự khác nhau về vai trò cú pháp giữa các từ tham gia cấu tạo câu nhưng lại chứa đựng một nội dung thông tin giống nhau.
Trong tiếng nhật, có một số ngoại động từ biểu thị sự chuyển dịch của đối tượng hành động tạo thành cặp như: 貸Ư?·[kasu] (cho vay) và 借りる[kariru] (vay); 預aける[azukeru] (gửi) và 預aける[azukaru] (giữ); 買ƒ?¤[kau] (mua) và 売?る[uru](bán); 教える[oshieru] (dạy) và 教わる[osowaru] (học)... Chúng tôi tạm gọi tắt những ngoại động từ biểu thị sự chuyển dịch của đối tượng hành động này là những "động từ chuyển dịch".
Hãy xem các ví dụ sau:
VD 1: a. 太郎Yは花Ô子に本を?貸Ư?µた。 [Taro wa Hanako ni hon wo kasita]
Taro cho Hanako mượn sách.
b. 花Ô子は太郎Yに/から本を?借りた。
[Hanako wa taro ni/kara hon wo karita]
Ở 2 ví dụ trên, mối quan hệ giữa cuốn sách với Taro và Hanako là giống nhau. Mối quan hệ đó được minh hoạ như sau:
Bảng 2
Theo như bảng 2 thì việc sử dụng động từ 貸Ư?·[kasu] (cho mượn) hay động từ 借りる[kariru] (mượn) đều diễn tả sự chuyển dịch cuốn sách từ Taro đến Hanako. Tuy nhiên, nếu người nói nhìn sự việc này từ phía Taro thì phải sử dụng động từ 貸Ư?·[kasu], ngược lại nếu nhìn từ vị trí của Hanako thì phải dùng động từ 借りる[kariru]. Do vị trí quan sát khác nhau nên cấu tạo của câu cũng khác nhau. Sự khác nhau này được thể hiện như sau:
太郎Y が 花Ô子 に 本 を? 貸Ư?·
N1 が N2 に N3 を? Vtt
N2 が N1 に/から N3 を? Vt
花Ô子 が 太郎Y に/から 本 を? 借りる
Bảng 3
Như vậy, động từ 貸Ư?·[kasu] là một ngoại động từ có kết trị 2: [Taro] là chủ ngữ, chủ thể của hành động 貸Ư?·[kasu], đồng thời là điểm chuyển dịch xuất phát của "cuốn sách". [Hanako] là từ chỉ tân ngữ gián tiếp và là đích của
[貸Ư?·] (cho mượn) 太郎Y 本 (cuốn sách) 花Ô子 [借りる] (mượn) 話bして (người nói)
sự chuyển dịch này nên dùng với trợ từ に[ni]. “Cuốn sách” là từ chỉ đối tượng chuyển dịch nên sử dụng trợ từ を?[wo].
Ngược lại, nếu sử dụng động từ 借りる[kariru] thì có sự hoán vị giữa chủ ngữ của hành động 貸Ư?·[kasu] với từ chỉ tân ngữ gián tiếp. Tức là: [Hanako] trở thành chủ ngữ, còn chủ thể của hành động 貸Ư?·[kasu] sẽ được biểu thị qua trợ từ に[ni] hoặc から[kara] để thay đổi vai trò của mình. Mặc dù có sự hoán vị về chức năng cú pháp như trên nhưng [Taro] vẫn là khởi điểm của sự chuyển dịch. [Hanako] trở thành chủ ngữ, đồng thời là chủ thể của hành động 借りる[kariru] nhưng vẫn là đích của sự chuyển dịch "cuốn sách". Vai trò của "cuốn sách" với tư cách là đối tượng trực tiếp của hành động không thay đổi ở cả 2 câu.
Cũng có thể phân tích theo những cách tương tự đối với những cặp câu có chứa những cặp động từ như: 買ƒ?¤[kau] (mua) và 売?る[uru]
(bán)教える[oshieru] (dạy) và 教わる[osowaru] (học), 預aける[azukerru]
(gửi) và 預aかる[azukaru] (giữ).
VD 2: 田中?さんは山田さんに車を?売?った。
[Tanaka san wa Yamada san ni kurama wo utta]
Anh Tanak bán ô tô cho anh Yamada.
山田さんは田中?さんから車を?買ƒ?Áた。
[Yamada san wa Tanaka san kara kuruma wo katta]
Anh Yamada mua ô tô của anh Tanaka.
VD 3: 田中?さんは銀â行にお金àを?預aけた。 [Tanaka san wa ginkò ni okane wo azuketa]
Anh Tanaka gửi tiền vào ngân hàng.
銀â行は田中?さんに/からお金àを?預aかった。 [Ginkò wa Tanaka san ni/kara okane wo azukatta]
VD 4: 和田先生は学生に日本語êを?教える。
[Wada sensei wa gakusei ni Nihongo wo oshieru]
Thầy Wada dạy tiếng Nhật cho sinh viên.
学生は和田先生に/から日本語êを?教わります。
[Gaku sei wa Wada sensei ni/kara nihongo wo osowarimasu]
Sinh viên học tiếng Nhật thầy Wada.
Trong số những động từ chuyển dịch tạo thành từng cặp đối ứng như đã phân tích ở trên, cũng có những cặp động từ mang nghĩa trao - nhận. Những cặp động từ này được gọi là động từ trao nhận (giving and receiving verbs).
VD 5: A大学は田中?氏に名誉_博士の?学位を?与えた。
[A daigaku wa Tanakashi ni meiyo hakase no gakui wo ataeta]
Trường đại học A tặng ông Tanaka học vị tiến sĩ danh dự.
田中?氏は A大学から名誉_博士の?学位を?受けた。 [Tanakashi wa A daigaku kara meiyo hakase no gakui wo uketa]
Ông Tanaka nhận từ trường đại học A học vị tiến sĩ danh dự.
Căn cứ vào mối quan hệ giữa người nói, người trao và người nhận các cặp đối ứng trao - nhận cũng có thể được phân tích như những cặp động từ chuyển dịch ở trên.
2.1.2. Động từ trao - nhận và mối quan hệ giữa ngƣời nói, ngƣời trao và ngƣời nhận
Trong tiếng Nhật có những cặp động từ biểu thị ý nghĩa trao - nhận như:
与える[ataeru] - 受ける[ukeru]. Thế nhưng cặp động từ này được dùng trong văn viết nên ít gặp trong giao tiếp thông thường. Trong ngôn ngữ nói thường bắt gặp cặp động từ: やる[yaru] - もらう[morau].
VD 1: a.太郎Yは花Ô子にチョ?コレ?‐トを?やった。 [Taro wa Hanako ni chokorèto wo yatta]
b. 花Ô子は太郎Yに/からチョ?コレ?‐トを?もらった。 [Hanako wa Taro ni/ kara chokorèto wo moratta]
Hanako nhận được sôkôla từ Taro.
Có lẽ ở hầu hết các ngôn ngữ đều có cặp từ mang nghĩa tương tự như cặp động từ やる[yaru] - もらう[morau] nói trên. Thế nhưng trong tiếng Nhật, không chỉ tồn tại một cặp động từ này với nghĩa trao nhận mà tồn tại đồng thời 7 động từ biểu thị ý nghĩa này với các sắc thái khác nhau. Đó là 7 động từ mà chúng tôi đã nêu ở phần trước: くださる [kudasaru], くれる[kureru], さしあげる [sashiageru], あげる [ageru], やる [yaru], いただく「itadaku], もらう[morau]. Việc lựa chọn sử dụng động từ nào phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người nói (話bし手) với người trao ( 与え手) và người nhận (受け手).
Sự khác biệt trong việc sử dụng 7 động từ này có thể minh hoạ như sau: (xem bảng 4)
*Động từ いただく [itadaku] và くださる [kudasaru]
VD 1: a.先生は私?に本を?くださった。
[Sensei wa watashi ni hon wo kuda satta]
Thầy giáo tặng tôi cuốn sách.
b. 私?は先生に/から本を?いただいた。
[Watashi wa sensei ni/kara hon wo itadaita]
Tôi nhận được cuốn sách từ thầy giáo.
Theo như bảng 4 thì ở ví dụ này 先生[sensei] (thầy giáo) là người thực hiện hoạt động trao, đồng thời là người bậc trên và thuộc vùng よそもの?[yosomono]( những người không có mối quan hệ gần gũi với người nói ). Người nói chính là người nhận, là người bậc dưới và đương nhiên thuộc vùng 身内[miuchi] ( là bản thân người nói hoặc những người có quan hệ gần gũi với người nói ). Đối với những trường hợp như thế này, khi người
thực hiện hành động trao làm chủ ngữ của câu thì sử dụng động từ くださる[kudasaru].Ngược lại khi người nhận được chọn làm chủ ngữ thì sử dụng động từ いただく[kudasaru]. 与え手 (Người trao) 受け手 (Người nhận) 与え手 (Người trao) 受け手 (Người nhận) 目上? (người trên) いただく [itadaku] くださる [kudasaru] さしあげる [sashiageru] 目下 (người dưới) あげる [ageru] くれる[k ureru] もらう [morau] Bảng 4 話bし手 người nói 身内 người thân よそもの? (người lạ) やる [yaru]
Động từ くださる[kudasaru] mang nghĩa tương đương với động từ 与える[ataeru], nhưng khi sử dụng động từ này, người nói sẽ thể hiện được sự tôn kính đối với người trao là 先生[sensei]. Cách nói này được gọi là dạng tôn kính 尊敬[sonkei]. Trái lại, động từ いただく[itadaku] được sử dụng khi chủ ngữ là người nói (tức là 私?) nhằm hạ thấp mình và đề cao đối tượng thực hiện hoạt động trao 先生[sensei]. Cách nói này được gọi là dạng khiêm nhường( 謙ª譲 ). Có thể quan sát thêm hoạt động của cặp động từ này qua một số ví dụ khác:
VD 2: a.先生は (私?の?)弟にペン?を?くださった。 [Sensei wa (watashino) otòto ni pen wo kudasatta]
Thầy giáo cho em trai tôi cái bút.
b. (私?の?)弟は先生に/からペン?を?いただいた。 [(Watashino) otò to wa sensei ni/kara pen wo itadaita]
Em trai tôi nhận được chiếc bút từ thầy giáo.
VD 3: a.社?長·は田中?君に時計vを?くださった。 [Shachò wa Tanaka kun ni tokei wo kudasatta]
Ông giám đốc cho cậu Tanaka chiếc đồng hồ.
b. 田中?君が社?長·に/から時計vを?いただいた。 [Tanaka kun wa shachò ni/kara tokei wo itadaita]
Cậu Tanaka nhận được chiếc đồng hồ từ ông giám đốc.
Trong VD 3 cả ông giám đốc và Tanaka đều là ngôi thứ 3. Thế nhưng người nói trong trường hợp này có quan hệ gần gũi hơn với nhân vật Tanaka, hay nói cách khác là người nói đứng về phía người nhận (Tanaka). Do vậy, ông giám đốc vẫn là người thuộc vùng よそもの?[yosomono] nên khi 社?長·[shachò] làm chủ ngữ thì vẫn dùng động từ くださる[kudasaru] và khi [Tanakakun] làm chủ ngữ thì vẫn dùng động từ いただく[itadaku].
VD 1: a. 太郎Yはぼくに本を?くれた。 [Taro wa boku ni hon wo kureta]
Taro cho tôi cuốn sách.
b. 僕は太郎Yに/から本を?もらった。
[Boku wa Taro ni/kara hon wo moratta]
Tôi nhận được cuốn sách từ Taro.
Động từ くれる[kureru] được sử dụng trong trường hợp người trao (Taro) là chủ ngữ và là người bề dưới hoặc có cùng cấp bậc với người nói, đồng thời thuộc vùng よそもの?[yosomono], còn người nhận (僕)[boku] là người trên hoặc cùng cấp bậc, và thuộc vùng 身内[miuchi]. Ở VD 1 僕[boku] (tôi) có quan hệ bạn bè với [Taro], hoặc cũng có thể là quan hệ trên dưới, chẳng hạn là giáo viên của [Taro]. Nếu như sử dụng động từ くださる[kudasaru] là cách nói tôn kính, thì động từ くれる[kureru] sẽ mang lại sắc thái trung hoà cho câu nói.
Ngược lại, động từ もらう[morau] được sử dụng khi người nhận (僕)[boku] đóng vai trò chủ ngữ. Chúng ta hãy xem một số ví dụ khác:
VD 2: a. 友達Bは僕にチョ?コレ?‐トを?くれた。 [Tomodachi wa boku ni chokorèto wo kureta]
Bạn tôi cho tôi sôkôla.
b. 僕は友達Bに/からチョ?コレ?‐トを?もらった。 [Boku wa tomodachi ni/kara chokorèto wo moratta]
Tôi nhận được sôkôla từ bạn.
VD 3: a.子供?たちは田中?先生に絵を?くれた。
[Kodomo tachi wa Tanaka sensei ni e wo kureta]
Các em nhỏ tặng thầy Tanaka bức tranh.
b. 田中?先生は子供?たちに/から絵を?もらった。
Thầy Tanaka nhận được bức tranh từ các em nhỏ.
Trong VD 3, đối với người nói thì cả [Tanaka sensei] (thầy Tanaka) và các em nhỏ đều là ngôi thứ 3. Thế nhưng nhìn từ góc độ người nói thì [Tanaka sensei] thuộc vùng 身内[miuchi], còn các em nhỏ thuộc vùng よそもの?[yosomono]. Có nghĩa là: người nói có quan hệ gần gũi hơn đối với [Tanaka sensei]. Mối quan hệ giữa người nói với [Tanaka sensei] thì là mối quan hệ cùng bậc hoặc bề trên về mặt tuổi tác, hoặc về địa vị xã hội.
Như vậy, theo như sơ đồ 4, các động từ くださる[kudasaru ]- いただく[itadaku], くれる[kureru] - もらう[morau] được sử dụng trong các trường hợp chuyển dịch một vật gì đó từ vùng よそもの?[yosomono] đến vùng 身内[miuchi]. Hay nói cách khác là chuyển dịch một vật gì đó từ người có quan hệ xa, hoặc không có quan hệ với người nói tới người nói hoặc những người có quan hệ gần gũi với người nói. Cách sử dụng của các động từ này đã nói lên sự ảnh hưởng sâu sắc của quan niệm về cấp bậc trên dưới, về người thân và người ngoài, đến ngôn ngữ. Ngược lại với cách sử dụng của các động từ này, khi có sự chuyển dịch sự vật từ vùng 身内[miuchi] đến vùng よそもの?[yosomono] thì sẽ sử dụng các động từ: さしあげる [sashiageru], あげる [ageru], và やる [yaru].
* Động từ さしあげる [sashiageru]
VD : 私?は先生に本を?さしあげました。
[Watashi wa sensei ni hon wo sashiagemashita]
Tôi tặng thầy giáo cuốn sách.
Trong trường hợp này, chủ ngữ 私?[watashi] (tôi), là người trao và là người bề dưới, thuộc vùng身内 [miuchi], còn người nhận là 先生[sensei] (thầy giáo) là người bề trên và thuộc vùng よそもの?[yosomono]. Động từ さしあげる[sashiageru] là một từ thuộc nhóm khiêm tôn ngữ, có tác dụng hạ thấp mình, cụ thể là 私?[watashi] và đề cao người nhận là 先生[sensei].
Trong tiếng Nhật không có động từ mang nghĩa nhận đối ứng với động từ này.
* Động từ やる [yaru]
Động từ やる[yaru] được sử dụng trong trường hợp chủ ngữ là người trao,đồng thời là người bậc trên và thuộc vùng 身内[miuchi], còn người nhận là người bề dưới, thuộc vùng よそもの?[yosomono]. Nếu như động từ さしあげる[sashiageru] là từ thuộc nhóm khiêm tốn ngữ dùng để hạ thấp vị thế của người trao và đề cao vị thế của người nhận, thì động từ やる[yaru] lại là một cách nói có phần suồng sã và hạ thấp vị thế của người nhận.
VD 1: 僕は太郎Yに本を?やった。
[Boku wa Taro ni hon wo yatta]
Tôi cho Taro cuốn sách.
VD 2: 僕は犬にパン?を?やります。
[Boku wa inu ni pan wo yarimasu]
Tôi cho chó bánh mỳ.
VD 3: 花Ô子は木に水?を?やっている。 [Hanako wa ki ni mizu wo yatteiru]
Hanako cho cây nước (tưới nước cho cây).
Trong VD 2 đối tượng nhận là động vật - 犬[inu] (chó), trong VD 3 đối tượng nhận là thực vật - 木[ki] (cây), cả động vật và thực vật đương nhiên không phải là những đối tượng cần được tôn kính. Do vậy trong 2 ví dụ này, việc sử dụng động từ やる[yaru] là dễ hiểu.
Người trao trong VD 1 và VD 2 là 僕[boku] (tôi), nên tất nhiên là thuộc vùng 身内[miuchi], còn người trao trong VD 3 là [Hanako] là ngôi thứ 3, nhưng khi so sánh với đối tượng nhận 木[ki] (cây) thì [Hanako] vẫn được coi là thuộc vùng 身内[miuchi]. Tuy nhiên, có những trường hợp mà động vật, hay thực vật được coi là sở hữu của người nói thì chúng lại thuộc vùng
身内[miuchi], và ở trường hợp này động từ くれる[kureru] sẽ được dùng thay thế động từ やる[yaru].
VD 4 : 太郎Yは (僕の?)犬にパン?を?くれた。 [Taro wa (boku no) inu ni pan wo kureta]
Taro cho chó của tôi bánh mỳ.
Theo khảo sát thực tế thì thấy nếu sử dụng động từ もらう[morau] với nghĩa đối ứng với động từ やる[yaru] thì không được tự nhiên, ít dùng. Nhiều người Nhật trả lời rằng cách nói đó đúng về ngữ pháp nhưng thực tế không được sử dụng.
VD 5: a.僕は花Ô子に本を?やった。(+) [Boku wa Hanako ni hon wo yatta]
Tôi cho Hanako cuốn sách.
b. 花Ô子は僕に/から本を?もらった。(-) [Hanako wa boku ni/kara hon wo moratta]
Hanako nhận được cuốn sách từ tôi.
* Động từ あげる [ageru]
Động từ あげる[ageru] là động từ trung gian giữa động từ さしあげる[sashiageru] và động từ やる[yaru]. Động từ này mang nghĩa trung hoà. Gần đây người Nhật có xu thế tránh dùng động từ やる[yaru] mà thay thế bằng động từ あげる[ageru].
VD 1: 私?は花Ô子に本を?あげた。
[Watashi wa Hanako ni hon wo ageta]
Tôi cho Hanako cuốn sách.
Ở ví dụ này chủ ngữ 私?[watashi] (tôi) là người trao, thuộc vùng 身内[miuchi], "cuốn sách" được chuyển dịch từ người nói 私?[watashi] đến người nhận thuộc vùng よそもの?[yosomono] là [Hanako]. Mối quan hệ giữa [watashi] và [Hanako] là mối quan hệ ngang bằng (quan hệ thân hữu, bạn bè)
Người Nhật thường tránh dùng động từ もらう[morau] với nghĩa đối ứng với động từ あげる[ageru] trong những trường hợp mà đích di chuyển của sự vật là người nói ( 私?) [watashi] hoặc có quan hệ thân mật với người nói như: anh tôi, em tôi, con tôi... Bởi như phần trước đã trình bày động từ もらう[morau] được dùng khi sự vật được di chuyển từ vùng よそもの?[yosomono]đến vùng 身内[miuchi].
VD 2: a. 私?は彼?にたばこを?あげました。(+) [Watashi wa kare ni tabako wo agemashita]
Tôi cho cậu ta thuốc lá.
b. 彼?は私?に / からたばこを?もらいました。(-) [Kare wa watashi ni / kara tabako wo moraimashita]
Cậu ta nhận được thuốc lá từ tôi.
Như phân tích ở trên, 3 động từ さしあげる[sashiageru], やる[yaru] và あげる[ageru] được sử dụng trong trường hợp chuyển dịch sự vật từ vùng 身内[miuchi]đến vùng よそもの?[yosomono], hay nói cách khác là từ người nói hoặc những người có quan hệ gần gũi với người nói đến những người có quan hệ xa hoặc không có quan hệ với người nói.
Tóm lại, sự phân biệt trong cách sử dụng các động từ mang nghĩa trao - nhận trên là do quan niệm trên dưới, thân sơ giữa ba ngôi: người nói, người trao và người nhận. Khi nào có sự phân biệt về cấp bậc trên - dưới (上?下関係) và quan hệ thân - sơ ( 親疎関係) thì sử dụng các động từ: くださる[kudasaru], いただく[itadaku], くれる[kureru], さしあげる[sashiageru], やる[yaru]. Khi các mối quan hệ trên không được quan tâm thì sử dụng hai động từ có tính chất trung hoà là: あげる[ageru] và もらう[morau]. Qua đây, có thể thấy ngoài yếu tố cấu trúc, yếu tố văn hoá có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn từ. Đây có thể coi là một trong những đặc điểm của tiếng Nhật, một ngôn ngữ vẫn được coi là giàu tính văn hoá
2.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÂU CÓ CHỨA ĐỘNG TỪ TRAO - NHẬN
2.2.1. Hoạt động của các câu có chứa động từ mang nghĩa trao
Trong cuộc sống hàng ngày, phần lớn mỗi người đều có thể thực hiện một hành động mang ý nghĩa trao, tặng nào đó, chẳng hạn như: tặng ai đó mộtquyển sách, một bông hoa hay nhưng thứ trừu tượng hơn như: trao cho ai đótình yêu...Hoặc có thể làm giúp ai một việc gì đó như: giặt hộ bộ quần áo, muahộ mớ rau ... Tất cả những hoạt động biểu thị ý nghĩa trao, tặng( cụ thể hay trừu tượng) như vậy, chúng tôi tạm gọi tắt là hoạt động trao.
Theo quan điểm thường thấy trong các sách giáo khoa của Nhật thì hoạt động trao thường được chia thành 2 loại căn cứ vào đối tượng của hoạt động trao:
- Hoạt động trao biểu thị sự dịch chuyển quyền sở hữu một vật hay đối tượng nào đó( có tính chất cụ thể hay trừu tượng ) từ chủ thể này sang chủ thể khác thường được gọi là hoạt động trao trực tiếp (直接目的語ê).
Còn hoạt động thực hiện một hành vi, động tác hay hành động nào đó vì lợi ích của người khác( người này trở thành đối tượng tiếp nhận lợi ích đó) thường gọi là hoạt động trao gián tiếp(間接目的語ê).
Hoạt động trao có thể được biểu hiện dưới nhiều sắc thái khác nhau phụ thuộc vào ngữ cảnh hoặc phụ thuộc vào nghĩa của các động từ tham gia trong các kết cấu biểu thị ý nghĩa trao.
2.2.1.1 Hoạt động trao trực tiếp
Trong tiếng Nhật hoạt động trao trực tiếp được thể hiện qua loại câu biểu thị sự di chuyển của một vật thể ( có tính chất cụ thể hay trừu tượng ) nào đó từ người sở hữu nó sang người khác. Những động từ tham gia cấu tạo loại câu này là: あげる[ageru], さしあげる[sashiageru], やる[yaru], くれる[kureru], くださる[kudasaru].
Hoạt động trao trực tiếp được thể hiện trong câu bằng cấu trúc sau: A は B に C を? V (mang nghĩa trao)
Căn cứ vào mối quan hệ giữa người thực hiện hoạt động trao và người nhận, giữa người nói và người trao, người nhận mà mẫu câu này có những biến thể sau:
Theo từ điển, động từ あげる[ageru] có tất cả 22 nghĩa, trong đó có một nghĩa biểu thị sự di chuyển quyền sở hữu của một đối tượng từ người này sang người khác, với nghĩa "cho, biếu, tặng".
VD 1: 私?は中?国?からの?お土産を?寮の?管理人さんにあげた。
Tôi đã tặng quà Trung Quốc cho ông quản lý ký túc xá.
VD 2: 私?はミン?さんにネクタイを?あげました。
Tôi cho Minh chiếc caravát.
Mẫu câu trên được hiểu là:
* A: Là người thực hiện hoạt động trao (trong câu giữ chức năng làm chủ ngữ).
* B: Là người nhận, nhưng phải khác 私?[watashi] (tôi) và những người thuộc phía "tôi".
*C: Đối tượng được trao.
* Động từ あげる[ageru] được sử dụng với nét nghĩa "cho, biếu, tặng".
Trong các động từ mang nghĩa trao, động từ あげる[ageru] là động từ có tính chất trung hoà nhất. Do vậy phạm vi sử dụng của động từ này khá rộng rãi và thường không bị hạn chế nhiều bởi mối quan hệ tôn ti giữa người trao và người nhận. Giữa người trao và người nhận có thể có mối quan hệ ngang bằng hoặc trên - dưới, hoặc thân - sơ.. về cơ bản đều có thể sử dụng động từ này.
VD 3: 母は妹?にお金àを?あげました。
a.
[Haha wa imoto ni okane wo agemashita]
Mẹ tôi cho em gái tiền.
VD 4: 動物園?の?ラ?イオン?にえさを?あげてはいけません。
[Dòbutsuen no raion ni esa wo ageteoai kemasen]
Không được cho sư tử trong vườn bách thú đồ ăn.
VD 5: この?辞書?は使わないですけど、ほしい人にあげてください。
[Kono jisho wa tsukaoanai desukedo, hoshì hito ni agetekudasai]
Cuốn từ điển này tôi không dùng nữa, anh hãy tặng nó cho ai cần.
VD 6: スミスさんは友達Bにラ?イタ‐を?あげました。
[Sumisu san wa tomodachi ni raità wo agemashita]
Anh Smith đã tặng bạn chiếc bật lửa.
Thông thường, trong tiếng Nhật khi từ 友達B[tomodachi] (bạn), không có một định ngữ hạn chế ý nghĩa quan hệ hay sở hữu thì thường được hiểu là: