Xuất giải pháp lựa chọn phương án chiến lược thân nhập thị trường của công ty cổ phần thương mại dược phẩm Thái Bình Dương.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường của Công ty CPTM dược phẩm Thái Bình Dương (Trang 44)

- W1W2O3: Hợp tác với các doanh nghiệp dược

4.3.1.3xuất giải pháp lựa chọn phương án chiến lược thân nhập thị trường của công ty cổ phần thương mại dược phẩm Thái Bình Dương.

công ty cổ phần thương mại dược phẩm Thái Bình Dương.

*Các phương án chiến lược được đưa ra từ ma trận TOWS Chiến lược 1 Gia tăng chiết khấu, hoa hồng.

Chiến lược 2 Gia tăng quảng cáo, bán hàng trực tiếp.

Chiến lược 3 Hợp tác liên doanh với các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài.

Chiến lược 4 Liên minh, sáp nhập những đối thủ tiềm năng.

Nhân tố cơ bản P

h â n lo

Các chiến lược lựa chọn Chiến

lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 Chiến lược 4

Điể m Tổ ng Điể m Tổ ng Điể m Tổ ng Điể m Tổ ng

hấp

dẫn hấp dẫn hấp dẫn hấp dẫn

Cơ hội

O1: Chi tiêu cho thuốc chữa bệnh tăng

3 4 12 4 12 - - 3 9

O2: Rào cản đối với công ty dược nước ngoài.

2 - - - - 3 6 4 8

O3: Tâm lý người tiêu dùng VN thích dùng thuốc ngoại, mua theo kinh nghiệm, mách bảo.

3 4 12 4 12 3 9 3 9

O4: Dân số Việt Nam đông. Môi trường ô nhiễm, bệnh về gan, da liễu, vô sinh gia tăng.

3 1 3 1 3 2 6 3 9

O5: Hệ thống phân phối rộng ngành dược khắp và ổn định 2 3 6 1 2 2 4 1 2 Thách thức T1: Áp lực cạnh tranh trong nghành dược cao 3 2 6 2 6 3 9 1 3

T2: Kinh tế TG đang suy thoái. 1 1 1 1 1 3 3 1 1

T3: Kinh tế Việt Nam lạm phát cao, khó khăn trong việc vay vốn.

2 2 4 2 4 3 6 1 2

T4: Quy định quản lý của nhà nước về giá thuốc, điều kiện kinh doanh thuốc.

2 2 4 1 2 1 2 - -

T5: Tỷ giá USD biến động. 2 - - - -

Điểm mạnh

S1: Có mối quan hệ tốt với các khách hàng là các bệnh viện lớn, phòng khám, đại lý thuốc tại Hà Nội

3 4 12 1 3 2 6 3 9

S2: Quan hệ tốt với nhà cung ứng, nhập khẩu.

2 2 4 2 4 2 4 3 6

S3: Có thế mạnh về sản phẩm thuốc chữa bện gan, máu, sinh sản, da liễu.

3 2 6 3 9 - - 2 6

S4: Thông tin giữa các phòng ban được trao đổi thường xuyên và kịp thời.

S5: Độ tuổi trung bình của nhân

viên trẻ và nhiều nhiệt huyết. 2 1 2 1 2 1 2 1 2

Điểm yếu

W1:Nguồn nhân lực thiếu. 3 - - 2 6 1 3 1 3

W2:Thương hiệu ít được biết tới. 2 1 2 2 4 1 2 1 2

W3:Thiếu vốn. 4 1 4 1 4 1 4 1 4

W4: Công tác dự trữ, sản xuất

chưa tốt. 1 1 1 - - 1 1 1 1

W5:Nhân viên trẻ thiếu kinh

nghiệm thực tế. 2 1 2 2 4 1 2 1 2

Tổng số 82 80 71 70

(Nguồn: tác giả) Bảng 4.3 Ma trận QSPM của công ty CPTM dược phẩm Thái Bình Dương.

Nhìn vào tổng điểm hấp dẫn của 4 phương án chiến lược trong ma trận QSPM ta có thể thấy tổng điểm hấp dẫn của chiến lược 1 “gia tăng triết khấu và hoa hồng” đạt tổng điểm cao nhất là 82 và chiến lược 2 “gia tăng quảng cáo và bán hàng trực tiếp” tổng điểm đạt 80 xếp thứ 2, tiếp theo là các chiến lược 3 “liên doanh với công ty dược phẩm nước ngoài”, và chiến lược 4 “Liên minh, sáp nhập những đối thủ tiềm năng”. Như vậy công ty có thể lựa chọn các chiến lược theo đuổi là chiến lược 1 “gia tăng triết khấu và hoa hồng” và chiến lược 2 “gia tăng quảng cáo và bán hàng trực tiếp”

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường của Công ty CPTM dược phẩm Thái Bình Dương (Trang 44)