trong việc ỏp dụng thuế bảo vệ mụi trường
3.3.1. Bài học từ việc quyết tõm xõy dựng cơ sở phỏp lý vững chắc cho việc ỏpdụng thuế bảo vệ mụi trường dụng thuế bảo vệ mụi trường
Cũng giống như Đức và New Zealand trước khi thực hiện cải cỏch, hệ thống phỏp luật về thuế và phớ mụi trường ở Việt Nam cũng cũn rất nhiều bất cập và hạn chế. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh hoàn thiện và sửa đổi luật thuế là một cụng cuộc trường kỡ và dài hơi, khụng thể thực hiện trong một sớm một chiều. Cả Đức và New Zealand đều mất một khoảng thời gian khỏ dài để hoàn thiện hệ thống luật phỏp của mỡnh. Dựa trờn những bất cập thực tế khi ban hành thuế này, chớnh phủ của từng nước đó cú những thay đổi cho riờng mỡnh để chọn ra một phương ỏn hiệu quả, phự hợp với nền kinh tế, văn húa của nước mỡnh.
Bằng việc thụng qua Luật thuế bảo vệ mụi trường, chớnh phủ Việt Nam bước đầu đó đặt ra một nền tảng cơ sở hệ thống để điều chỉnh cỏc hành động cú hại đến mụi trường từ đú định hướng hành vi của người dõn đồng thời tăng doanh thu từ thuế cho chớnh phủ. Tuy nhiờn, luật thuế này chắc chắn sẽ gặp phải rất nhiều khú khăn khi ỏp dụng. Để giải quyết khú khăn này, Bộ Tài chớnh đó thành lập Ban soạn thảo để nghiờn cứu, xõy dựng Luật thuế bảo vệ mụi trường, tiến hành đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chớnh sỏch thu liờn quan đến bảo vệ mụi trường trong thời gian qua. Ban soạn thảo cũng đó xõy dựng Dự ỏn Luật thuế bảo vệ mụi trường, xin ý kiến tham gia của cỏc Bộ, ngành, địa phương, cỏc tổ chức xó hội, đăng trờn Trang thụng tin điện tử của Chớnh phủ và Trang thụng tin điện tử của Bộ Tài chớnh để lấy ý kiến rộng rói của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia. Trong khi chờ ý kiến tham gia của cỏc Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội doanh nghiệp và cỏ nhõn, Bộ Tài chớnh đó tổ chức 02 Hội thảo lấy ý kiến trực tiếp của cơ quan thuế, cơ quan tài nguyờn mụi
Quốc hội, Phũng Cụng nghiệp và Thương mại Việt Nam lấy ý kiến đúng gúp của cỏc nhà khoa học, cỏc tầng lớp nhõn dõn, giới luật gia... Đồng thời, tổ chức khảo sỏt trong nước tại cỏc doanh nghiệp đang sản xuất cỏc sản phẩm dự kiến đưa vào đối tượng chịu thuế mụi trường. Dự ỏn Luật đó nhận được ý kiến tham gia của gần 80 cơ quan Bộ, ngành, Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, hiệp hội, tập đoàn, tổng cụng ty và ý kiến của cỏc cỏ nhõn.
Tiếp đú, chớnh phủ Việt Nam nờn xỏc định rừ những nhu cầu xó hội của cỏc mặt hàng và cỏc sản phẩm bị đỏnh thuế mụi trường và xem xột kĩ hơn ảnh hưởng của thuế mụi trường tới khả năng cạnh tranh của cỏc ngành cú vai trũ quan trọng trong nền kinh tế. Cũng giống New Zealand, nụng nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Trong đú, cú rất nhiều nguyờn liệu đầu vào của quỏ trỡnh nụng nghiệp bị đỏnh thuế bảo vệ mụi trường. Do đú, chớnh phủ Việt Nam cần phải nghiờn cứu cỏch đỏnh thuế hoặc cỏc chớnh sỏch ưu đói để làm sao khụng làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành nụng nghiệp.
Thờm vào đú, Luật thuế bảo vệ mụi trường khi ban hành cần phải chỳ ý đến tớnh đồng bộ cựng cỏc Luật thuế khỏc như: Luật Quản lý thuế, Luật thuế giỏ trị giỏ tăng, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp... Chớnh sỏch thuế đồng bộ sẽ tạo mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng, cụng bằng. Áp dụng hệ thống thuế thống nhất khụng phõn biệt giữa cỏc thành phần kinh tế cũng như giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo mụi trường đầu tư ổn định, thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước.
Cuối cựng, sau một thời gian ban hành luật thuế bảo vệ mụi trường, chớnh phủ Việt Nam nờn thực hiện cỏc cuộc rà soỏt, bổ sung thờm cỏc đối tượng chịu thuế hay thay đổi những điểm cũn bất hợp lý để hoàn thiện hơn phỏp luật về thuế mụi trường. Khụng như New Zealand, cuộc xem xột thuế này của Việt Nam nờn diễn ra lớn hơn và thường xuyờn hơn bởi vỡ nền kinh tế của Việt Nam là một nền kinh tế đang phỏt triển, do đú cú rất nhiều biến động, mỗi giai đoạn cần cú những ưu tiờn khỏc nhau. Do đú, luật thuế bảo vệ mụi trường cũng cần cú những thay đổi để phự hợp với mục tiờu của cỏc giai đoạn khỏc nhau này.