Được Ngõn hàng Thế giới mụ tả là một trong cỏc nền kinh tế đang phỏt triển thể hiện tốt nhất trờn thế giới, Việt Nam đang trải qua một cuộc lột xỏc toàn diện từ một nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế toàn cầu húa theo hướng thị trường. Đồng hành với quỏ trỡnh này là sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ với tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế đạt cỏc mức 8,4% trong năm 2005, 8,2% trong năm 2006 và lờn đến 104,6 tỷ USD năm 2010, tăng 6.78% so với năm 200960– một con số ấn tượng sau cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế thế giới. Việt Nam nhanh chúng trở thành quốc gia cú tỷ lệ tăng trưởng cao thứ hai ở khu vực Chõu Á trong vũng thập niờn vừa qua. Tuy nhiờn bờn cạnh những lợi ớch kinh tế đỏng kể, sự tăng trưởng nhanh chúng này cũng tạo ra một gỏnh nặng lớn đối với mụi trường, và cú khả năng xúi mũn sự bền vững của những thành cụng kế tiếp về mặt kinh tế của Việt Nam, thậm chớ cũn đe dọa những lợi ớch mà nền kinh tế mang lại cho một bộ phận lớn người dõn Việt Nam.
Khi Việt Nam chuyển đổi từ một nước nụng nghiệp thành quốc gia cụng nghiệp húa hiện đại, với việc thực hiện thõm canh trong canh tỏc nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp, kốm theo sự nở rộ của ngành cụng nghiệp sản xuất phục vụ nhu cầu tiờu dựng nội địa ngày càng gia tăng và phục vụ xuất khẩu sang cỏc thị trường quốc tế, thỡ lối sống của người dõn cũng thay đổi nhanh chúng với xu thế theo hướng đụ thị húa và cơ giới húa, kốm theo sự gia tăng chung về nhu cầu đối với hàng tiờu dựng và năng lượng. Đi kốm với những tăng trưởng đặc trưng kể trờn đối với bất kỳ một nền kinh tế trong giai đoạn quỏ độ nào là những tỏc động đỏng lo ngại về mụi trường gõy nờn từ sự gia tăng về phỏt thải nước thải cụng nghiệp, nước thải vệ sinh, gia tăng lượng chất thải sinh hoạt và chất thải cụng nghiệp, gia tăng phỏt thải cỏc chất gõy ụ nhiễm khụng khớ từ cỏc quy trỡnh sản xuất cụng nghiệp và giao thụng vận tải, gia tăng ụ nhiễm đất, nước ngầm, dũng sụng, suối, kờnh rạch do
việc sử dụng tràn lan cỏc húa chất và cỏc chất độc hại trong sản xuất nụng nghiệp. Việc mất đi mụi trường sống của cỏc sinh vật đang đe dọa hệ đa dạng sinh học phong phỳ và độc đỏo của Việt Nam, cũng như ngành du lịch vốn đang trong thời kỳ tăng trưởng chưa từng cú do những di sản văn húa và thiờn nhiờn của Việt Nam trước đõy chưa được tiếp cận đang thu hỳt ngày càng nhiều cỏc du khỏch nước ngoài mỗi năm, đồng thời sự thiệt hại này cũng tạo một sức ộp lớn tới mụi trường nước ven biển và đa dạng sinh học biển. Nhỡn chung Việt Nam cũng gặp phải cỏc vấn đề ụ nhiễm mụi trường giống như cỏc nước trờn thế giới: ễ nhiễm khụng khớ, hiệu ứng nhà kớnh, ụ nhiễm mụi trường nước và ụ nhiễm mụi trường đất.
ễ nhiễm khụng khớ
Chất lượng khụng khớ ở Việt Nam vẫn tương đối tốt, đặc biệt là ở cỏc khu vực nụng thụn và miền nỳi. Tuy nhiờn, mật độ bụi đang ngày càng trở thành vấn đề cấp bỏch đối với cỏc khu đụ thị và khu cụng nghiệp. Hầu hết cỏc khu đụ thị của Việt Nam đều bị ụ nhiễm bụi, ở nhiều nơi mức độ ụ nhiễm bụi đó lờn tới mức bỏo động. Tăng trưởng kinh tế nhanh chúng, đặc biệt trong cỏc ngành sản xuất và xõy dựng kốm theo sự bựng nổ giao thụng cơ giới và gia tăng đụ thị húa đó gõy nờn những vấn đề mụi trường nghiờm trọng tại cỏc khu đụ thị. Mật độ bụi trung bỡnh tại cỏc thành phố lớn như TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng và Hà Nội cao gấp 2 – 3 lần tiờu chuẩn cho phộp, cũn Đà Nẵng thỡ cao gấp 1,5 lần tiờu chuẩn cho phộp61. Tại cỏc nỳt giao thụng, mật độ bụi cú thể cao hơn mức cho phộp tới năm lần, cũn ở cỏc cụng trường xõy dựng, nồng độ bụi thường vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 10 tới 20 lần. Thờm vào đú, chất lượng khụng khớ tại một số làng nghề thủ cụng cũng đang gặp phải những vấn đề khỏ nghiờm trọng. Khụng khớ tại khu vực cỏc làng nghề này chủ yếu bị ụ nhiễm do khúi phỏt thải từ cỏc lũ gạch đốt bằng than và củi, thải ra cỏc loại khúi độc và bụi vào khụng khớ như khớ CO và khớ SO2. Tại hầu hết cỏc trung tõm đụ thị như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng và Hải Phũng, nồng độ trung bỡnh cỏc loại khớ như SO2, CO, NO2thường thấp hơn hoặc xấp xỉ mức độ cho phộp
61Đặng Mạnh Đoàn,Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai (2009), Viện Khoa học Khớ Tượng - Thuỷ Văn và Mụi Trường, Thực trạng ụ nhiễm mụi trường khụng khớ Hà Nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ụ nhiễm, Tuyển tập bỏo cỏo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT, tr.12
(0,03 – 0,06 mg / m3) trong khi nồng độ đo được tại cỏc làng nghề thủ cụng là 0.05 – 0,07 mg / m362.Những hệ quả trực tiếp của cỏc loại chất ụ nhiễm này là sự lõy lan ngày càng tăng cỏc bệnh về đường hụ hấp như bệnh lao, viờm phế quản, ung thư phổi và hen suyễn tại cỏc khu vực bị ụ nhiễm. ễ nhiễm khụng khớ đồng thời cũng làm ăn mũn và hủy hoại cỏc nguyờn vật liệu xõy dựng, cỏc cụng trỡnh văn húa, cỏc cụng cụ, theo đú bức thiết phải cú ngõn sỏch để sửa chữa và duy tu.
Hiệu ứng nhà kớnh
Khớ CO2 là loại khớ chớnh gõy nờn hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, lượng phỏt thải khớ CO2 của Việt Nam đó tăng từ 21,4 triệu tấn lờn 98,6 triệu tấn, đạt bỡnh quõn đầu người 1,2 triệu tấn từ năm 1993 đến năm 2008. Cụ thể tỉ lệ lượng khớ thải CO2 tại Việt Nam đó tăng từ 6,7% vào cỏc năm 1995 – 2000 lờn đến 10,6% vào cỏc năm 2000 – 2005 và tỉ lệ tăng này được đỏnh giỏ là cao nhất thế giới63. Cú ba nguyờn nhõn chớnh làm tăng lượng khớ thải CO2 ở Việt Nam là phỏt triển kinh tế, tăng trưởng dõn số và cường độ sử dụng năng lượng trong giao thụng.
Hỡnh 3.1. Tỷ lệ phỏt thải khớ CO2từ cỏc loại hỡnh giao thụng khỏc nhau ở Việt Nam năm 2005
Đơn vị:%
62Đặng Mạnh Đoàn,Trần Thị Diệu Hằng, Phan Ban Mai (2009), Viện Khoa học Khớ Tượng - Thuỷ Văn và Mụi Trường,Thực trạng ụ nhiễm mụi trường khụng khớ Hà Nội và kiến nghị nhằm giảm thiểu ụ nhiễm,
Nguồn: “Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia 2005” – Bộ Tài Nguyờn Mụi Trường, tr. 20
Nguồn phỏt thải khớ CO2 lớn nhất là giao thụng (chiếm 51%) và từ hỡnh 3.1, ta thấy giao thụng đường bộ chiếm phần lớn lượng phỏt thải CO2 với 92%; cỏc phương tiện giao thụng khỏc, như hàng khụng chiếm 2%, đường thủy 5%, đường sắt 1%. Sự phỏt triển quỏ nhanh cỏc loại phương tiện giao thụng cỏ nhõn, chủ yếu là xe gắn mỏy và ụtụ ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh đó làm cho nồng độ CO2tăng với tốc độ chúng mặt.
Ngoài ra, việc sử dụng năng lượng kộm hiệu quả đó gúp phần làm tăng lượng CO2 trong ngành giao thụng. Hiện nay nhu cầu năng lượng của Việt Nam đang tăng cao, dự bỏo tăng trưởng của ngành điện phải khoảng 20% mới đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế và đời sống xó hội. Nguồn nguyờn liệu của Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn nguyờn liệu húa thạch như than và khớ, đõy chớnh là nguyờn nhõn làm gia tăng lượng khớ CO2.
Nồng độ CO2 trong khớ quyển tăng nhanh như vậy đó gúp phần làm cho hiệu ứng nhà kớnh càng trở nờn trầm trọng và nhiệt độ trỏi đất càng ngày càng tăng lờn. Ở Việt Nam, xu hướng gia tăng nhiệt độ là: trong thời gian 1961 – 2007, nhiệt độ trung bỡnh ở Nam Bộ tăng lờn từ 0,2 – 0,5ºC. Tại thành phố Hồ Chớ Minh, do mức độ đụ thị húa cao và nhiều hoạt động cụng nghiệp nờn nhiệt độ cao hơn 0,1 – 0,2ºC sau một thập kỷ, đặc biệt trong thời gian gần đõy từ năm 1991 đến nay64. Cỏc nghiờn cứu gần đõy từ năm 2006 đến năm 2010 của viện khoa học Khớ tượng thủy văn và Mụi trường dựa trờn cỏc kịch bản Biến đổi khớ hậu của IPCC (Ban liờn chớnh phủ về biến đổi khớ hậu) trờn phạm vi toàn cầu và trờn khu vực Đụng Nam Á cho thấy: nhiệt độ Việt Nam đó tăng khoảng 0,3 – 0,5ºC vào năm 2010, dự bỏo sẽ tăng khoảng 1 – 2ºC vào năm 2050 và 1,5 – 2,5ºC vào năm 207065. Do đú Việt Nam cần cú những biện phỏp giảm lượng khớ CO2 ngay lập tức để trỏnh hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh cũng như ụ nhiễm khụng khớ.
ễ nhiễm mụi trường nước
64Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2009, Bộ Tài Nguyờn Mụi Trường, tr. 39
Nhỡn chung, tỡnh trạng xuống cấp nguồn nước của Việt Nam là hệ quả của sự gia tăng cỏc vấn đề tại cỏc khu đụ thị và cỏc vựng phỏt triển kinh tế, tại cỏc khu vực này cỏc hộ gia đỡnh, cỏc nhà mỏy sản xuất cụng nghiệp đang sử dụng sụng, hồ, đầm lầy và kờnh mương làm nơi xả chất thải. Tỡnh trạng này đặc biệt nghiờm trọng tại cỏc trung tõm dõn cư và kinh tế thuộc hai miền Bắc và Nam. Chất lượng nước ở hầu hết cỏc khu vực hạ lưu, đặc biệt là cỏc lũng sụng, cỏc sụng nhỏ và kờnh mương thuộc cỏc khu vực đụ thị đều rất tồi tệ. Tỡnh trạng ụ nhiễm ở cỏc sụng, hồ và kờnh mương thuộc cỏc thành phố tiếp tục gia tăng.
Nước sụng là nguồn nước chủ yếu được sử dụng cho cỏc mục đớch sinh hoạt và thương mại. Tuy nhiờn, chất lượng nước của cỏc con sụng này nhỡn chung đang xuống cấp, đỏng chỳ ý là cỏc khu vực hạ lưu đặc biệt ụ nhiễm hơn. Cỏc kết quả quan trắc của cỏc con sụng thuộc khu vực phớa Bắc cho thấy khụng một con sụng nào trong số này đạt chất lượng nước để sử dụng trong sinh hoạt. “Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2006: hiện trạng mụi trường nước ở 3 lưu vực sụng: Cầu, Nhuệ - Đỏy, Hệ thống sụng Đồng Nai” của Bộ Tài Nguyờn Mụi Trường năm 200666đó nờu ra một vài cỏc số liệu sau. Nồng độ COD, để xỏc định lượng chất gõy ụ nhiễm hữu cơ trong nước mặt, đo được tại sụng Hồng đoạn từ Diờn Hồng tới ngó ba Việt Trỡ là 10 – 13,7 mg/lớt, và nồng độ này cao gấp 2,37 lần so với tiờu chuẩn cho phộp, tương tự, nồng độ BOD đo được là 15,3 mg/lớt tương đương với 3,83 lần so với tiờu chuẩn cho phộp. ễ nhiễm nước tại lũng sụng của ba con sụng – sụng Cầu, sụng Nhuệ - Đỏy, và sụng Sài Gũn – Đồng Nai đang là một vấn đề đặc biệt cấp bỏch và việc xử lý ụ nhiễm tại cỏc con sụng này đang là một thỏch thức hàng đầu. Quan trắc chất lượng nước tại một số điểm thuộc cỏc con sụng lớn cho thấy nồng độ BOD5 và N- NH4+ vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp gấp nhiều lần. Ngoài ra, nồng độ cỏc chất thải rắn lơ lửng (SS) đo được tại cỏc sụng, hồ và hệ thống kờnh mương chớnh, làm đục dũng chảy, cũng vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần đối với nước sử dụng cho cỏc mục đớch sinh hoạt. Sụng ngũi thuộc khu vực miền Trung ớt bị tỏc động hơn mặc dự nguồn nước mặt của cỏc sụng nhỡn chung cũng khụng đạt yờu cầu dành cho
nước sinh hoạt và nước uống. Tại khu vực phớa Nam, nồng độ khớ ụxy hũa tan (DO) giảm đỏng kể từ năm 1997, trong khi đú COD lại đang gia tăng. ễ nhiễm do dầu loang đang diễn ra với tỷ lệ đỏng bỏo động, và vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần đối với nước sinh hoạt. Nồng độ khớ H2S trong bựn vẫn cũn ở tỷ lệ cao.
ễ nhiễm nước tại cỏc khu đụ thị tiếp tục trong tỡnh trạng bỏo động do nguồn nước tại cỏc hồ, ao, kờnh mương và sụng nhỏ thuộc địa phận cỏc thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Huế cũng đang trong tỡnh trạng bỏo động với nồng độ cỏc chất gõy ụ nhiễm như cỏc chất thải rắn lơ lửng NO2, NO3, COD và BOD thường xuyờn vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp đối với nước sử dụng cho cỏc mục đớch ngoài sinh hoạt gấp 5, 10 hoặc thậm chớ 20 lần67.
ễ nhiễm mụi trường đất
Tỡnh trạng đất ở Việt Nam bị ụ nhiễm diễn ra khỏ phổ biến. Đầu tiờn đú là do cỏc loại phõn bún húa học. Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ở nước ta, lượng phõn bún sử dụng trong nụng nghiệp ngày càng tăng số lượng và chủng loại. Hiện nay, hàng năm trung bỡnh Việt Nam sử dụng khoảng trờn 1000 loại phõn bún húa học khỏc nhau. Lượng phõn bún húa học ở nước ta hiện sử dụng cũn ở mức thấp, bỡnh quõn mới chỉ đạt 80 -90 kg/ha; trong khi ở cỏc nước khỏc thường sử dụng ở mức cao hơn nhiều (Hà Lan: 758 kg/ha; Nhật Bản: 430 kg/ha, Hàn Quốc: 467 kg/ha, Trung Quốc: 390 kg/ha)68. Tuy nhiờn, nú lại gõy sức ộp đến mụi trường, do người nụng dõn phần lớn vẫn sử dụng cỏc loại phõn bún húa học khụng theo đỳng qui trỡnh kỹ thuật; dẫn tới tỡnh trạng suy thoỏi tài nguyờn đất ngày càng gia tăng.
Do việc sử dụng phõn bún khụng đỳng kĩ thuật trong canh tỏc nụng nghiệp nờn hiệu quả sử dụng phõn bún thấp, cú gần 50% lượng đạm, 50% lượng kali và xấp xỉ 80% lượng lõn dư thừa trực tiếp hay giỏn tiếp gõy ụ nhiễm mụi trường đất. Cỏc loại phõn vụ cơ thuộc nhúm chua sinh lớ như K2SO4, (NH4)2SO4, KCl, super phụtphat cũn tồn dư axit làm chua đất, nghốo kiệt cỏc cation kiềm và xuất hiện nhiều độc tố trong mụi trường đất như Al3+, Fe3+, Mn2+, giảm hoạt tớnh sinh hoạt của đất và giảm năng suất cõy trồng. Ngoài ra, ụ nhiễm mụi trường đất ở Việt Nam
67Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2006: hiện trạng mụi trường nước ở 3 lưu vực sụng: Cầu, Nhuệ - Đỏy, Hệ thống sụng Đồng Nai”, Bộ Tài Nguyờn Mụi Trường năm 2006, tr.27
cũn do cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật. Cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật gồm: thuốc trừ sõu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ cỏ. Hiện nay, tỡnh trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, khụng đỳng quy cỏch, thậm chớ cũn sử dụng cỏc loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm… cũng là một trong những nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhiễm mụi trường đất. Phần lớn cỏc loại húa chất bảo vệ thực vật cú đặc điểm rất độc đối với mọi loại sinh vật; tồn dư lõu dài trong mụi trường đất – nước sẽ cú tỏc dụng gõy độc hại khụng phõn biệt, cú thể tiờu diệt cả những sinh vật cú hại và cú lợi trong mụi trường. Nhiều nơi đó phỏt hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Từ đú dẫn đến dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cú cả ở trong cỏc loại nụng sản, đặc biệt là ở cỏc loại nụng sản thực phẩm.
Một nguyờn nhõn đỏng lo ngại khỏc dẫn đến vấn đề ụ nhiễm mụi trường đất đú chớnh là do chất thải đụ thị, khu cụng nghiệp, làng nghề hoặc do khai thỏc mỏ. Kết quả của một số khảo sỏt cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong đất gần cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị đó tăng lờn trong những năm gần đõy. Như tại cụm cụng nghiệp Phước Long hàm lượng crụm (Cr) cao gấp 15 lần so với tiờu chuẩn, Cd