0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Những chuyển biến tại CHLB Đức sau khi thực hiện những thay đổi về

Một phần của tài liệu THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 40 -40 )

thuế mụi trường

Sau hơn hai mươi năm ỏp dụng thuế mụi trường, hệ thống mụi trường, hệ thống mụi trường cũng như nền kinh tế xó hội của CHLB Đức đó cú những thay đổi sõu sắc và toàn diện theo hướng tớch cực. Điều đú cú được phần lớn là nhờ cải cỏch thuế mụi trường diễn ra từ năm 1999 đến năm 2003 và việc duy trỡ những sắc thuế này kết hợp và bổ sung với những điều khoản thuế bảo vệ mụi trường của Liờn Minh Chõu Âu EU. Sau cuộc cải cỏch, CHLB Đức đó cú một khung phỏp lý và hệ thống chớnh sỏch chặt chẽ, hợp lý với những quy định rừ ràng về cỏc đối tượng chịu thuế, cỏch đỏnh thuế và một biểu khung thuế suất hợp lý. Thờm vào đú, sự phối hợp trong việc quản lý thuế và thu thuế giữa Chớnh phủ Liờn Bang và chớnh phủ từng bang, từng thành phố rất thống nhất và nhịp nhàng. Chịu trỏch nhiệm lớn nhất trong việc kiểm soỏt, quản lý thuế và thu thuế chớnh là Tổng cục thuế của chớnh phủ Liờn Bang, cỏc cơ quan thuế của cỏc tiểu bang nhờ vậy mà hệ thống làm việc nhanh và chuẩn xỏc hơn rất nhiều.

Chớnh thành cụng đạt được đó tạo niềm tin cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch tiếp tục thực hiện và cú những thay đổi mới cú lợi hơn trong những năm tiếp theo. Cho đến nay cú thể thấy tỡnh hỡnh ụ nhiễm mụi trường của Đức đó được cải thiện đỏng kể nhờ những chớnh sỏch thuế năng lượng mạnh tay đỏnh vào cỏc nguồn gõy ụ nhiễm như cỏc loại xăng dầu, nhiờn liệu độc hại.

Cỏc loại khớ gõy ra cỏc hiện tượng ụ nhiễm mụi trường nước, ụ nhiễm mụi trường đất, ụ nhiễm mụi trường khụng khớ hay hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh… như khớ CO2, SO2, NOx đều cú xu hướng giảm dần theo từng năm. Sau năm 2003, khối lượng phỏt thải khớ CO2 vẫn giảm từ từ, mặc dự thuế suất từ đú về sau khụng tăng

hơn nữa. Trong năm 2010, việc giảm lượng khớ thải CO2đạt được là khoảng 3 phần trăm, tương ứng xấp xỉ đến 24 triệu tấn CO238– một con số khỏ ấn tượng.

Việc ỏp dụng thuế năng lượng này một mặt trực tiếp hạn chế nồng độ khớ thải độc hại ra mụi trường mặt khỏc tỏc động lờn ý thức của người dõn về việc sử dụng cú hiệu quả và tiết kiệm năng lượng hơn. Kể từ năm 1999, số lượng hành khỏch sử dụng cỏc phương tiện cụng cộng đó tăng nhanh chúng. Trước đú, cho đến tận năm 1998, con số này vẫn tiếp tục giảm qua cỏc năm nhưng từ năm 1999 đến nay, xu hướng này đảo ngược hoàn toàn và số lượng người đi cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng tăng liờn tiếp. Thờm vào đú, mức tiờu thụ nhiờn liệu cũng đó trở thành yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn mua xe của người dõn CHLB Đức. Tổ chức nghiờn cứu khỏch hàng Gesellschaft fur Konsumforschung (Gfk), đúng tại Nuremberg (Đức) đó tiến hành một cuộc điều tra mẫu đối với cỏc lỏi xe ụ tụ ở đõy và đưa ra kết luận là 63% những người được hỏi cho rằng giỏ nhiện liệu cao ảnh hưởng đến quyết định mua chiếc xe tới của họ39. Và theo một cuộc điều tra mới đõy của tổ chức nghiờn cứu thị trường TNS40 Emnid (Đức) thỡ 89% những người được phỏng vấn khẳng định mức độ thõn thiện với mụi trường là ưu tiờn số một của họ khi chọn mua một chiếc xe ụ tụ.

Đồng thời việc sử dụng cú ớch nguồn doanh thu thu được từ thuế mụi trường đó phần nào làm tăng việc làm trong xó hội cũng như thỳc đẩy cỏc chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển cỏc nguồn năng lượng cú thể tỏi tạo. Theo số liệu thống kờ của Cơ quan mụi trường liờn bang Đức thỡ tỷ lệ sử dụng cỏc nguồn năng lượng cú thể tỏi tạo đó tăng dần trong cỏc năm qua và từ năm 1998 đến năm 2006, tỷ lệ này đó tăng từ 2,5% đến 5,8% và vẫn tiếp tục tăng nhẹ trong cỏc năm tiếp theo41. Ngoài ra tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của CHLB Đức trong giai đoạn thực hiện thuế mụi trường cũng tăng nhẹ do tăng đầu tư của chớnh phủ vào cỏc chương trỡnh giảm

38Markus Knigge, Benjamin Gửrlach (2010),Effects of Germany’s Ecological Tax Reforms on

the Environment, Employment and Technological Innovation, tr. 9

39 Markus Knigge, Benjamin Gửrlach (2010),Effects of Germany’s Ecological Tax Reforms on

the Environment, Employment and Technological Innovation, tr. 5

40TNS Emnid là một thành viờn của Tập đoàn TNS – nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu thế giới về nghiờn cứu thị trường và nghiờn cứu xó hội

chi phớ năng lượng và đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong nước vào những dõy chuyền cụng nghệ hiệu quả tiết kiệm năng lượng.

Như vậy việc thực hiện thuế mụi trường ở CHLB Đức đó đem lại những thành quả tốt đẹp tỏc động lờn cả ba mặt lớn của một quốc gia đú là mụi trường, kinh tế và xó hội. Đõy là thành tựu tự hào mà quốc gia nào cũng mong muốn cú được.

2.2. Kinh nghiệm của New Zealand

2.2.1. Tỡnh hỡnh mụi trường ở New Zealand

 ễ nhiễm mụi trường khụng khớ

So với cỏc nước trờn thế giới, do mật độ dõn cư khụng quỏ dày đặc, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khụng phải chịu nhiều tỏc động như nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở cỏc quốc gia cụng nghiệp khỏc, vị trớ địa lý gần với biển, cỏch xa cỏc chõu lục và cỏc nguồn gõy ụ nhiễm nờn New Zealand cú chất lượng khụng khớ khỏ tốt.

Tuy nhiờn, tại một số khu vực, chủ yếu là cỏc thị trấn và thành phố lớn, mức độ ụ nhiễm mụi trường cao đang dần trở thành mối lo ngại đối với chớnh phủ New Zealand. Khụng khớ ụ nhiễm thường xuất hiện do khớ thải ra tại những nỳt giao thụng đụng đỳc hoặc tại lũ sưởi sử dụng gỗ tại cỏc hộ qia đỡnh. Trong khi dõn số, mức sống và tốc độ đụ thị húa cú xu hướng tăng lờn thỡ vấn đề ụ nhiễm khụng khớ càng trở nờn tồi tệ. Việc cỏc nhiờn liệu húa thạch được sử dụng rộng rói cũng gúp phần đẩy tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ ở New Zealand càng trở nờn nghiờm trọng hơn. Thời gian gần đõy, tỷ lệ số người mắc bệnh ung thư da ở New Zealand cú xu hướng tăng lờn. Điều này được dự đoỏn là do tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ. Theo con số thống kờ vào năm 1996, cỏc ngành cụng nghiệp của New Zealand đó thải ra 29,7 triệu tấn CO242.

Trong cỏc thành phố lớn của New Zealand, Auckland là thành phố cú tỡnh trạng ụ nhiễm khụng khớ nghiờm trọng nhất. 80% ụ nhiễm khụng khớ tại Auckland gõy ra bởi khớ thải từ cỏc phương tiện giao thụng, cụ thể hơn là do hàm lượng cỏc chất độc trong xăng và dầu Diesel. Theo cỏc nghiờn cứu mới đõy của chớnh phủ

New Zealand, hàm lượng cỏc chất độc hại trong xăng và dầu diesel của New Zealand cao hơn so với cỏc nước trờn thế giới. Bảng sau so sỏnh hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel tại New Zealand và một số quốc gia khỏc.

Bảng 2.4. Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel tại một số nước

Đơn vị: ppm (parts per million) Hàm lượng lưu huỳnh trong dầu diesel

Hoa Kỳ 500

EU 350

Australia 500

New Zealand 3000

Nguồn:New Zealand’s Greenhouse Gas Inventory 1990–2009”, tr. 443 Cú thể thấy rằng, hàm lượng cỏc chất độc hại trong dầu diesel tại New Zealand là tương đối cao, gấp 6 lần hàm lượng này tại Hoa Kỳ và Australia. Do đú, chớnh phủ New Zealand cần phải xem xột vấn đề này để hạn chế và kiểm soỏt vấn đề ụ nhiễm mụi trường tại New Zealand.

 Hiệu ứng nhà kớnh

Nhỡn chung, từ năm 1990 đến năm 2006, lượng khớ thải nhà kớnh ở New Zealand vẫn cú xu hướng tăng lờn, nhưng từ năm 2007 trở đi, lượng khớ thải CO2 cú xu hướng ổn định và giảm dần. Tổng lượng CO2 – thành phần chớnh của khớ thải nhà kớnh – năm 1990 ở New Zealand là 59,1 triệu tấn tuy nhiờn đến năm 2009, con số này là 70,6 triệu tấn; tăng lờn 11,5 triệu tấn tương đương với 19,4%44. Thành phần của cỏc loại khớ thải nhà kớnh cũng thay đổi kể từ năm 1990.

43Ministry for the Environment (15/4/2011),New Zealand’s Greenhouse Gas Inventory 1990–2009, tr. 15

44 Ministry for the Environment (2011), New Zealand’s greenhouse gas information, xem chi tiết tại

Hỡnh 2.4. Thành phần cỏc khớ nhà kớnh ở New Zealand từ năm 1990 tới năm 2009

Nguồn: “New Zealand’s Greenhouse Gas Inventory 1990–2009”, tr. 5945

Cú thể thấy rằng, năm 1990, lượng khớ CO2 và CH4 chiếm tỷ lệ như nhau (khoảng 42%) trong thành phần cỏc khớ nhà kớnh tại New Zealand, tuy nhiờn sau giai đoạn 1990 – 2009, lượng CO2 đó gia tăng đỏng kể đạt gần 50% trong tổng số khớ nhà kớnh, trở thành khớ cú thành phần lớn nhất; trong khi đú CH4 cú xu hướng giảm dần xuống khoảng 38% trong tổng số khớ nhà kớnh vào năm 2009.

Bờn cạnh đú, lượng khớ nhà kớnh gõy ra bởi cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong nền kinh tế cũng cú những thay đổi đỏng kể. Hỡnh dưới đõy minh họa thành phần của khớ thải nhà kớnh thải ra bởi một số lĩnh vực kinh tế chớnh ở New Zealand như nụng nghiệp, năng lượng, rỏc thải...

Hỡnh 2.5. Tỷ lệ khớ nhà kớnh gõy ra bởi cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc nhau tại New Zealand từ năm 1990 đến năm 2009

Nguồn: “New Zealand’s Greenhouse Gas Inventory 1990–2009”, tr. 6346

Năm 1990, hơn 50% lượng khớ thải nhà kớnh tại New Zealand gõy ra bởi lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc ngành năng lượng gõy ra 40% lượng khớ này, cũn lại 10% do đúng gúp của ba ngành cũn lại. Tuy nhiờn, trong giai đoạn 1990 – 2009, tỷ lệ lượng khớ nhà kớnh gõy ra bởi hai lĩnh vực nụng nghiệp và năng lượng chứng kiến hai xu hướng trỏi ngược nhau: cỏc ngành năng lượng đi theo xu hướng tăng dần đều, cũn ngành nụng nghiệp lại chứng kiến xu hướng giảm dần đều. Đến năm 2009, tỷ lệ đúng gúp của hai lĩnh vực này là gần tương đương nhau (45%). Trỏi lại, tỷ lệ khớ nhà kớnh gõy ra bởi cỏc lĩnh vực cũn lại khụng cú nhiều biến động trong giai đoạn nghiờn cứu.

 ễ nhiễm mụi trường nước

ễ nhiễm mụi trường nước tại New Zealand là một vấn đề đang được rất nhiều người quan tõm. Hơn lỳc nào hết, vai trũ của nguồn nước sạch trong cuộc sống hàng ngày càng trở nờn cần thiết. Nước sạch được dựng để sinh hoạt, giặt giũ, trồng trọt. Trờn thế giới núi riờng và tại New Zealand núi chung, nguồn nước đang

bị ụ nhiễm nặng nề do ảnh hưởng của sự bựng nổ dõn số và xu hướng cụng nghiệp húa và hiện đại húa diễn ra khắp nơi.

Cú rất nhiều biện phỏp đó được ỏp dụng để xỏc định chất lượng của nguồn nước vớ dụ như xem xột độ trong của nước, hàm lượng của vi khuẩn trong nước, mựi hay vị của nước hay mức độ nitrat trong nước. Tại New Zealand, hàm lượng nitrat được sử dụng như là một phương phỏp phổ biến nhất để xỏc định chất lượng của nước.

Hỡnh 2.6. Hàm lượng Nitrat trong nước của cỏc con sụng ở New Zealand từ năm 1990 đến năm 2007

Đơn vị: miligram / lớt

Nguồn:Data retrieved from the Measuring New Zealand’s Progress Using a Sustainable Development Approach”, Statistics New Zealand47 Cú thể thấy rằng, hàm lượng nitrat trong nước tại New Zealand cú xu hướng tăng lờn từ năm 1990 đến năm 2007. Từ khoảng 0,6 miligram nitrat trong 1 lớt nước sụng, hàm lượng này sẽ tăng lờn đến 0,8 miligram trong một lớt nước sụng vào năm 1992 và 1 miligram/ lớt vào năm 2004 và năm 2007.

Hỡnh 2.7. Tỷ lệ ụ nhiễm nguồn nước tại cỏc vựng của New Zealand vào năm 1999 và năm 2006

Đơn vị: miligram/ lớt

Nguồn:Data retrieved from the Measuring New Zealand’s Progress Using a Sustainable Development Approach”, Statistics New Zealand48 Như vậy, cú thể thấy rằng, tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước ở New Zealand từ năm 1999 đến năm 2006 cú xu hướng tăng lờn mạnh mẽ tại tất cả cỏc vựng, đặc biệt hai thành phố Canterbury và Otago là hai thành phố cú mức độ ụ nhiễm nguồn nước cao nhất trong cả nước.

 ễ nhiễm mụi trường đất

Ở New Zealand, vấn đề ụ nhiễm tài nguyờn đất dựng trong sinh hoạt và trong canh tỏc nụng nghiệp đang được chớnh phủ New Zealand đặc biệt quan tõm do nụng nghiệp là một trong những ngành quan trọng hàng đầu đối với New Zealand. Hàm lượng ni tơ trong đất nhỡn chung đó giảm từ năm 1991 tuy nhiờn mức độ giảm lại khụng đỏng kể. Kể từ năm 2006, sau khi thực hiện cỏc biện phỏp mụi trường, tỡnh hỡnh ụ nhiễm đất ở New Zealand đó cú những cải thiện tớch cực hơn. Nồng độ ni tơ cũng như cỏc chất ụ nhiễm đất khỏc đó giảm đỏng kể. Cú thể thấy rằng, Chớnh phủ

48Statistics New Zealand,Data retrieved from the Measuring New Zealand’s Progress Using a Sustainable Development Approach,ngày 27 thỏng 11 năm 2009, xem chi tiết tại link

New Zealand đó và đang cố gắng để giảm mức độ ụ nhiễm đất về mức độ ụ nhiễm của năm 1990 như nghị định thư Kyoto quy định.

Túm lại, qua phõn tớch số liệu thống kờ hàm lượng cỏc chất thải thải ra mụi trường khụng khớ, mụi trường nước và mụi trường đất ở New Zealand từ năm 1990 đến nay, ta cú thể thấy rừ ụ nhiễm mụi trường ở New Zealand đó cú những chuyển biến tớch cực, đặc biệt từ năm 2006 khi chớnh phủ New Zealand đưa ra những biện phỏp mới trong chớnh sỏch để cải thiện tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường nước này để từng bước đỏp ứng được những tiờu chuẩn về mụi trường mà nghị định thư Kyoto đó đặt ra cho cỏc nước thành viờn.

2.2.2. Thực tiễn ỏp dụng thuế bảo vệ mụi trường tại New Zealand

2.2.2.1. Hệ thống thuế và phớ mụi trường ở New Zealand trước năm 1991

Cũng giống như Đức, trước năm 1991, New Zealand chưa cú những khỏi niệm rừ ràng về cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường cũng như cỏc cụng cụ kinh tế bảo vệ mụi trường. Phần lớn, cỏc cụng cụ được sử dụng khụng hướng tới mục đớch chớnh là bảo vệ mụi trường mà đú chỉ là một khoản thu thờm cho ngõn sỏch chớnh phủ. Thờm vào đú, việc thu cỏc khoản thuế và phớ này gặp rất nhiều khú khăn do chưa cú những quy định phỏp luật cụ thể và thống nhất. Một số cỏc loại thuế lẻ tẻ được ỏp dụng tại New Zealand trước năm 1991 cú thể kể đến như thuế khai thỏc khoỏng sản, thuế nụng nghiệp, thuế thuốc lỏ, thuế cà phờ. Cỏc khoản thu nhỡn chung cũn thấp, do đú chưa thực hiện được mục đớch của chớnh phủ khi ban hành.

Bảng 5 dưới đõy liệt kờ cỏc loại thuế cú tỏc động đến mụi trường được sử dụng ở New Zealand trước năm 1991 và tỷ lệ đúng gúp của những loại thuế này so với tổng doanh thu của chớnh phủ

Bảng 2.5. Tỷ lệ cỏc loại thuế cú liờn quan đến mụi trường trong tổng doanh thu thuế của New Zealand trước năm 1991

Loại thuế Tỷ lệ (%)

Thuế khai thỏc khoỏng sản 18

Thuế nụng nghiệp 15

Thuế thuốc lỏ 6

Thuế cà phờ 6

Khỏc 4

Nguồn: Measuring New Zealand’s Progress Using a Sustainable Development Approach, 2008, tr.2749

Trong số năm loại thuế cú liờn quan đến mụi trường được liệt kờ ở trờn, thuế khai thỏc khoỏng sản là loại thuế đem lại doanh thu cao nhất (18%) tuy nhiờn nếu so với doanh thu của thuế dầu khoỏng (thuế cú doanh thu cao nhất tại Đức năm 1999 – 50%) thỡ khoản đúng gúp này là quỏ nhỏ bộ. Sau thuế khai thỏc khoỏng sản, thuế nụng nghiệp đứng thứ hai về doanh thu trong số cỏc loại thuế cú liờn quan đến mụi trường ở New Zealand trước năm 1991 (15%). Sở dĩ cú điều này là do cũng giống như Việt Nam, nụng nghiệp là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của New Zealand. Đứng thứ 3 sau thuế nụng nghiệp, thuế thuốc lỏ và thuế cà phờ chiếm tỷ lệ như nhau (6%)

Một phần của tài liệu THUẾ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang 40 -40 )

×