- Sử dụng thể tùy bút pha bút kí rất phóng túng.
Câu 7. Đọc kĩ nội dung trình bày trong SGK để thấy nét thống nhất giữa cuộc đời, con ngời Nguyễn Tuân và
nhân; một trí thức giàu lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc; có vốn sống và vốn hiểu biết sâu rộng; yêu quý và trân trọng sựnghiệp của mình. Tất cả những đặc điểm trên đã làm nên nét riêng của Nguyễn Tuân trong sáng tác văn chơng: tài hoa và nghiệp của mình. Tất cả những đặc điểm trên đã làm nên nét riêng của Nguyễn Tuân trong sáng tác văn chơng: tài hoa và uyên bác; khát khao khám phá cái đẹp, nét tài hoa ở những con ngời phi thờng và bình thờng; ngôn ngữ phong phú, độc đáo; lựa chọn thể tuỳ bút để bộc lộ cái tôi giàu cá tính,...
Câu 8. Căn cứ vào tiểu dẫn trong SGK để tóm tắt. Về ý nghĩa t tởng của vở kịch, cần nêu đợc triết lí sâu sắc về lẽ
sống, lẽ làm ngời đợc gửi gắm qua tác phẩm: Cuộc sống thật đáng quý nhng không phải sống thế nào cũng đợc. Nếukhông có sự hài hoà giữa vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và nhu cầu về vật chất thì con ngời sẽ chỉ gặp bi kịch mà thôi. Cuộc không có sự hài hoà giữa vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và nhu cầu về vật chất thì con ngời sẽ chỉ gặp bi kịch mà thôi. Cuộc sống của mỗi con ngời chỉ thực sự hạnh phúc khi đợc sống đúng là mình.
Câu 10. Cần giải thích về khái niệm "đa phong cách" qua sáng tác của Hồ Chí Minh. Đó là sự đa dạng ở các thể
loại: truyện kí, văn chính luận, thơ; mỗi thể loại lại đợc viết bằng nhiều bút pháp. Chẳng hạn, về thơ, tuỳ đối tợng hớngtới mà Ngời sử dụng các hình thức: thơ tuyên truyền (vè, châm ngôn, tục ngữ,...), thơ nghệ thuật. Trong thơ nghệ thuật, ta tới mà Ngời sử dụng các hình thức: thơ tuyên truyền (vè, châm ngôn, tục ngữ,...), thơ nghệ thuật. Trong thơ nghệ thuật, ta bắt gặp tiếng nói vừa hồn nhiên tự nhiên vừa sâu sắc trầm lắng, vừa trẻ trung hiện đại vừa đậm đà phong vị cổ điển, vừa toát lên chất thép của ngời chiến sĩ vừa dạt dào chất trữ tình tài toa của tâm hồn thi sĩ,...
Đề nghị luận xã hội ngữ văn 12
Đề 1. Viết đoạn văn giải thích ý kiến sau:“ở thế gian này không hề có ngời nào lại không đợc cải thiện điều gì trong tâmhồn một khi đã yêu thơng ngời khác.”(Mat-tơ-lin-cơ) hồn một khi đã yêu thơng ngời khác.”(Mat-tơ-lin-cơ)
Đề 2. Pla-tông nói: “Suy nghĩ thực tế, cảm nhận những điều đẹp đẽ, mong muốn cái tốt lành; đó chính là mục đích củacuộc sống hớng thiện”. cuộc sống hớng thiện”.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.
Đề 3. Viết đoạn văn bình luận câu nói của I.Ra-đep: “Khi con ngời ta sống chỉ vì mình thì trở thành thừa đối với nhữngngời còn lại”? ngời còn lại”?
Đề 4. “Con ngời sống không có tình thơng cũng giống nh vờn hoa không có ánh nắng mặt trời; không có gì đẹp đẽ vàhữu ích có thể nảy nở trong đó đợc” (Vich-to Huy-go). hữu ích có thể nảy nở trong đó đợc” (Vich-to Huy-go).
Anh/chị có đồng ý với ý kiến trên không? Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ đó của anh/chị.
Đề 5. Mark Twain cho rằng: “Những bài học vô giá về đạo đức không đến với ta qua sách vở mà qua những kinh nghiệmsống của ta ở trong đời”. sống của ta ở trong đời”.
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh/chị nghĩ về ý kiến này.
Đề 6. Bàn luận ý nghĩa của câu tục ngữ sau : “ Con có cha nh nhà có nóc “ Con có cha nh nhà có nóc
Con có mẹ nh bẹ ấp măng”
Đề 7. Anh (chị) suy nghĩ nh thế nào về câu nói của một ngời mẹ: “Con ơi, tay trái của mình là tay phải của ngời.”
Đề 8. Suy nghĩ về bài học mà anh (chị) rút ra đợc từ những lời khuyên sau của đức Khổng Tử:“ - Ngời quân tử có ba điều phải nghĩ: “ - Ngời quân tử có ba điều phải nghĩ:
2. Lúc già nếu không đem những điều mình biết để dạy ngời, thì khi qua đời chẳng ai thơng tiếc. 3. Lúc giàu có nếu không bố thí, thì đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp.” 3. Lúc giàu có nếu không bố thí, thì đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp.”
(Theo Kho tàng cổ học tinh hoa)
Đề 9. Anh (chị) hiểu thế nào về câu nói: Hạnh phúc cũng nh lửa, càng chia ra thì càng đợc nhân lên?
Đề 10. Suy nghĩ của anh (chị) về lời dạy của Phật: Sự phá sản lớn nhất của đời ngời là lòng ghen tỵ.
GỢI í CÁCH LÀM MỘT SỐ ĐỀ KHể
Các đề 1, 2, 3, 4
Các t tởng nêu ra đều đúng. HS cần giải thích ngắn gọn các ý kiến đó rồi lấy ví dụ cụ thể làm sáng tỏ.
Đề 5
HS có thể đồng ý hoặc không đồng ý với t tởng của Mark Twain. Song cần phải nhận thấy rằng trong suy nghĩ đó,nhà văn chủ yếu nhấn mạnh vai trò của những kinh nghiệm sống chứ không có ý định hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của nhà văn chủ yếu nhấn mạnh vai trò của những kinh nghiệm sống chứ không có ý định hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của sách vở trong việc giáo dục con ngời.
Cần sử dụng kết hợp một số thao tác nghị luận để làm sáng tỏ quan điểm của mình và nêu ra những ví dụ minh họacụ thể. cụ thể.
Đề 6
Giải thích ý nghĩa của các hình ảnh so sánh để khái quát nội dung của câu tục ngữ. Nóc là bộ phận cao nhất, nốiliền hai mái của ngôi nhà xa. Nhà có nóc thì mới có thể che ma, che nắng – là tổ ấm của con ngời. Thân măng non nớt liền hai mái của ngôi nhà xa. Nhà có nóc thì mới có thể che ma, che nắng – là tổ ấm của con ngời. Thân măng non nớt nếu không có bẹ ủ ấp, bảo vệ thì không thể sống và lớn lên đợc. Sử dụng các hình ảnh so sánh ấy, nhân dân ta muốn nói gì về tình yêu thơng và vai trò của Cha, Mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời? Hiểu đợc niềm hạnh phúc lớn lao khi có cha, có mẹ, anh chị có suy nghĩ gì?
Đề 8
Mỗi điều lo nghĩ mà Khổng Tử nêu lên có sự phù hợp nh thế nào với từng giai đoạn trong cuộc đời của mỗi conngời? Chú ý khai thác giá trị biểu hiện của mối quan hệ giữa hai vế câu : Nếu - thì. Bằng việc lặp lại các cấu trúc câu liên ngời? Chú ý khai thác giá trị biểu hiện của mối quan hệ giữa hai vế câu : Nếu - thì. Bằng việc lặp lại các cấu trúc câu liên tiếp, ông giúp ngời đọc nhận thức đợc điều gì? Sau khi nêu ba điều phải lo nghĩ, Khổng Tử khuyên con ngời cần phải làm gì trên môi chặng đờng đời? Trong xã hội hiện đại, những lời khuyên ấy có còn đúng đắn? Anh (chị) rút ra đợc những bài học nào cho bản thân từ những lời dạy của Khổng Tử?
Đề 10
Lời răn dạy của Phật cho thấy lòng ghen tị là nỗi bất hạnh lớn nhất của con ngời. Vì sao? Lòng ghen tị bắt nguồntừ đâu? Nó khiến bản thân ngời ghen tị phải nếm trải những gì? Cuộc sống của họ có còn thanh thản, bình yên? Sự ghen từ đâu? Nó khiến bản thân ngời ghen tị phải nếm trải những gì? Cuộc sống của họ có còn thanh thản, bình yên? Sự ghen tị còn dẫn dắt con ngời đến những suy nghĩ, hành động lầm lạc nh thế nào? Cuối cùng, ai sẽ trở thành nạn nhân khốn khổ nhất của lòng ghen tị? Có thể lấy các dân chứng từ tác phẩm văn học, lịch sử và đời sống thực tế để minh hoạ cho các ý kiến bàn luận của mình.
NGữ VĂN 10
1. Nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm thần thoại làA. Động vật hoặc đồ vật A. Động vật hoặc đồ vật
B. Người mồ cụi, người em, …