Nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân trong việc đào tạo, sử dụng và quản lý cán bộ, Đảng viên ở nƣớc

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân (Trang 79)

ĐỐI VỚI NƢỚC TA HIỆN NAY

2.3nghĩa tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân trong việc đào tạo, sử dụng và quản lý cán bộ, Đảng viên ở nƣớc

với dân trong việc đào tạo, sử dụng và quản lý cán bộ, Đảng viên ở nƣớc ta hiện nay

Có thể thấy, đóng góp nội dung tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân đã tạo ra một bƣớc tiến mới trong lịch sử tƣ tƣởng dân tộc và góp phần làm nên nền thịnh trị của nƣớc ta thế kỉ XV. Tƣ duy chỉnh thể của Nguyễn Trãi về quốc gia dân tộc, về những yếu tố đặc trƣng của quốc gia dân tộc, về mối quan hệ gắn bó thống nhất biện chứng giữa nhà cầm quyền và dân lần đầu tiên có trong lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, là

sự kết hợp hài hòa giữa tƣ tƣởng chính danh của Nho gia với Phật giáo, Đạo gia và giá trị truyền thống của dân tộc. Trong lịch sử Việt Nam, tƣ tƣởng chăm lo cho dân đã có từ những triều đại trƣớc, nhƣng hầu hết chỉ dừng lại ở tính chất ngƣời cầm quyền ban ơn cho dân nghèo, ngƣời cầm quyền hội tụ đầy đủ những quyền uy, sang trọng, và ngƣời dân lao động vất vả, lam lũ nhƣ vốn quy luật tất nhiên trong trời đất. Có thể thấy rằng, đến thời Nguyễn Trãi, trải qua thực tiễn phong phú, tƣ tƣởng đó đã có sự thay đổi, nhà cầm quyền và dân là hai mặt đối trọng, là hai lực lƣợng khác nhau không chỉ nằm ở địa vị sang hèn hay quyền uy, mà đó là sự bổ sung và hỗ trợ nhau về nhiệm vụ công việc trong thể thống nhất xây dựng cộng đồng dân tộc, đất nƣớc. Đây là một trong những tƣ tƣởng nền tảng góp phần đƣa xã hội dƣới triều đại Lê Sơ đạt đƣợc những thành tựu rực rỡ trên nhiều phƣơng diện: kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng. Mà cho đến thời đại ngày nay, khi quay trở lại quá khứ để cắt nghĩa, chúng ta không thể phủ nhận thành quả nổi bật mà triều đại Lê Sơ đã làm đƣợc, càng thấm thía hơn chân lý mà Nguyễn Trãi đã khẳng định: nhân dân là yếu tố trung tâm của quốc gia dân tộc. Mục tiêu của việc cai trị là để an dân, dƣỡng dân, giáo dân. Quan điểm ấy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó là cơ sở góp phần hình thành những ý tƣởng dân chủ sau này trong đƣờng lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc ta. Đồng thời, phƣơng thức tƣ duy chỉnh thể của Nguyễn Trãi về mối quan hệ giữa dân và nhà cầm quyền trong chỉnh thể lợi ích quốc gia dân tộc đóng vai trò là chìa khóa để Đảng ta giải quyết đúng đắn một trong các mối quan hệ lớn của đất nƣớc trong quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội: “Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ”.

Đối với Nguyễn Trãi, chăm lo cho dân không chỉ là sự thƣơng cảm thuần túy, nó còn là trách nhiệm mà ngƣời cầm quyền phải thực hiện, để tỏ lòng biết ơn “kẻ cấy cày” - những ngƣời lao khổ làm nên mọi của cải trong xã hội và là lực lƣợng to lớn giành và giữ độc lập dân tộc. Trải qua bốn ngàn

năm dựng nƣớc và giữ nƣớc, chăm lo cho dân đƣợc xem là hoạt động chính trị quan trọng, là đƣờng lối chính trị đồng thời là phƣơng tiện để đạt đến mục đích xây dựng triều đại vững mạnh.

Khổng Tử nói: “Dân vi bản”. Dù vua có tốt với dân hay không đều phải làm việc đó. Bởi vì, dân không yên thì họ sẽ làm loạn. Dân không theo thì vua không có sức ngăn chặn thiên tai, đánh dẹp giặc ngoại xâm. Mà nƣớc mất thì “Chẳng những thái ấp của ta bị tƣớc, mà bổng lộc các ngƣơi cũng về tay kẻ khác, chẳng những gia quyến ta bị đuổi, mà vợ con các ngƣơi cũng bị ngƣời khác bắt đi” [34; 213]. Điều này đã đƣợc Trần Quốc Tuấn đề cập trong tác phẩm “Hịch tƣớng sĩ”.

Trần Quốc Tuấn khẳng định mọi cuộc cách mạng, mọi cuộc cải cách phải lấy "khoan thƣ sức dân" làm trọng "Phải bớt dùng sức dân để làm cái kế thâm căn cố đế, đó là thƣợng sách giữ nƣớc không còn gì hơn" [38; 248]. Dƣới con mắt của Trần Quốc Tuấn, nhân dân là nơi chứa chất tiềm lực kinh tế và quốc phòng, là nguồn lực vĩ đại của dân tộc để đảm bảo vững chắc cho nền độc lập và chủ quyền của đất nƣớc. Và nhƣ thế, thân dân trở thành kế sách mƣu lƣợc tối ƣu cho ngƣời cầm quyền trên con đƣờng xây dựng đất nƣớc vững mạnh. Tuy nhiên, cần phải phân biệt sự khác nhau về mặt bản chất trong tƣ tƣởng thân dân của hai nhà tƣ tƣởng Trần Quốc Tuấn và Nguyễn Trãi. Nếu ở Trần Quốc Tuấn, thân dân là mƣu lƣợc tối ƣu trong chính trị thì ở Nguyễn Trãi, tƣ tƣởng này đƣợc phát triển lên một tầm cao mới, đó là mục đích của cai trị “lấy dân làm gốc”. Ông xác định cuộc sống ấm no yên vui của dân là mục đích của mọi hoạt động. Kế sách mƣu lƣợc thì có thể dùng, có thể bỏ nếu nhƣ kế sách đó không đi đến mục đích, song mục đích thì chỉ có một, dù cho dùng bất cứ phƣơng pháp nào để có thể đạt đến mục đích.

Với tƣ tƣởng này của Nguyễn Trãi, chăm lo cho dân trở thành mục đích cao cả và là sự nghiệp to lớn của ngƣời cầm quyền. Ngƣời dân không còn là

những ngƣời đáng bị thƣơng hại, mà đó là những ngƣời đáng thƣơng cảm, là những ngƣời mà cả dân tộc phải mang ơn, và trả ơn. Dân là lực lƣợng trung tâm của quốc gia dân tộc, do đó, vị thế của ngƣời dân bị lu mờ thì tất yếu quốc gia dân tộc đó trở nên yếu ớt. Dù Nguyễn Trãi chƣa hề khẳng định rõ ràng rằng dân là ngƣời chủ của đất nƣớc, nhƣng trong tƣ duy của ông, mọi của cải công trình của đất nƣớc đều do ngƣời dân lao động tạo ra, nhờ sự lao khổ của nhân dân mà có đƣợc; Vì thế, mục đích hƣớng đến của mọi hoạt động là vì cuộc sống tốt đẹp, yên bình, no ấm của nhân dân. Đây chính là tiền đề vô cùng quan trọng trong nhận thức để những nhà tƣ tƣởng sau này hình thành tƣ tƣởng dân chủ và xác định mục tiêu: đất nƣớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng ngƣời cầm quyền phải có trách nhiệm dƣỡng dân, trách nhiệm giáo dân và trách nhiệm an dân. Đó cũng chính là những nhu cầu thiết yếu và là khát vọng sống chính đáng của bất cứ ngƣời dân lao động nào. Đối với ông, trách nhiệm ấy phải đƣợc xuất phát từ nội tâm bên trong mỗi ngƣời cầm quyền, xuất phát từ tình thƣơng “đạo”, “nhân”, “nghĩa” bất diệt. Nguyễn Trãi đã không ít lần phân tích sự thất bại của nhà Trần và nhà Hồ, căn nguyên nhất vấn là “thất đức”. Ông chủ trƣơng dùng đạo nhân để cảm hóa con ngƣời, đó vừa là phƣơng thức sống, cũng đồng thời là mục đích sống. Và ngƣời cầm quyền thực hiện trách nhiệm của mình cũng chính là cách thức duy nhất để khẳng định vị trí “ngƣời cầm quyền” của mình. Biết kế thừa quan điểm xem trọng phẩm chất đạo đức của ngƣời cầm quyền, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta thế kỉ XIX - Hồ Chí Minh - một lần nữa – Ngƣời đƣa ra cách giải quyết vấn đề triết lý xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc dựa trên nền tảng đạo đức cách mạng. Có thể nói tƣ tƣởng đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh chính là đỉnh cao phát triển các giá trị tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân. Ngƣời xác định trách nhiệm của

toàn thể dân tộc lúc đó là chống lại ba thứ giặc: giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt. Nhƣ vậy, trách nhiệm đặt ra và cần thiết phải thực hiện trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có sự tƣơng đồng, trƣớc hết đó là giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc, tạo nền xã hội thái bình, làm cho nhân dân đƣợc ấm no, tự do, hạnh phúc. Việc thực thi trách nhiệm ở mỗi thời có thể khác nhau, song hành trang để có thể thực hiện thành công trách nhiệm ấy chỉ có thể bắt nguồn từ tài và đức của ngƣời cầm quyền. Sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nƣớc, cuộc sống tốt đẹp cho toàn thể dân tộc chịu sự chi phối bởi nhận thức và năng lực của ngƣời cầm quyền, những ngƣời đƣợc nhân dân ủy thác lãnh đạo đất nƣớc. Và lịch sử lâu dài của nƣớc ta đã chứng minh, dù ở bất cứ giai đoạn phát triển nào của đất nƣớc, rèn đức luyện tài cho những ngƣời cầm quyền là một trong những triết lý phát triển đặc trƣng của dân tộc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi cả nƣớc đang ra sức chống lại những thách thức mới của thời đại, chống lại một trong những thách thức nguy hiểm nhất – đó là sự tha hóa trong cán bộ, Đảng viên ở giai đoạn xã hội tồn tại mâu thuẫn lớn giữa hai con đƣờng: tự giác định hƣớng đi lên Chủ nghĩa xã hội và chệch hƣớng tự phát đi lên Chủ nghĩa tƣ bản.

Trong lịch sử, cuộc đời thanh tao phải xa rời chốn quan trƣờng lúc cuối đời của Nguyễn Trãi dƣờng nhƣ thể hiện sự bất lực của ông - một nhà chân Nho hết lòng yêu nƣớc thƣơng dân, dƣờng nhƣ thể hiện sự thất bại của lý tƣởng trƣớc thực tế lịch sử. Hạn chế lớn nhất trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi là vẫn chịu ảnh hƣởng của quan điểm Nho giáo, ông chỉ thấy đƣợc chủ thể của đất nƣớc là vua. Do đó, trách nhiệm dƣỡng dân, trách nhiệm giáo dân, trách nhiệm an dân chỉ là trách nhiệm của vua ủy quyền cho những ngƣời cầm quyền, chỉ họ mới thực hiện thành công sự nghiệp ấy – dù ngƣời dân cũng có vai trò quan trọng. Hơn nữa, tƣ duy vƣợt trƣớc trong tƣ tƣởng đã khiến Nguyễn Trãi đấu tranh trong đơn lẻ, đây là nguyên nhân làm cho tƣ tƣởng của

ông về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân - mặc dù hết sức tiến bộ lúc bấy giờ - nhƣng không có điều kiện thực hiện trọn vẹn trên thực tế lịch sử thời phong kiến. Dẫu vậy, nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2, do tính tiến bộ vƣợt trƣớc, những hạt nhân hợp lý trong tƣ tƣởng đó vẫn sống mãi với thời gian, khẳng định giá trị vĩnh cửu của nó, và đƣợc thế hệ sau kế thừa có chọn lọc.

Dân tộc ta ngày nay đã khẳng định sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển Tổ Quốc là sự nghiệp của toàn thể dân tộc, với nền tảng tƣ tƣởng Chủ nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, lực lƣợng nòng cốt là liên minh công nhân – nông dân – trí thức. Đảng và nhân dân ta luôn luôn xác định mục tiêu trên con đƣờng đổi mới làm cho “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, kết nối quá khứ - hiện tại và tƣơng lai là một quá trình không ngừng nghỉ. Bởi bất cứ sự vận động nào cũng thế, sự vật luôn trải qua những giai đoạn khác nhau của sự phát triển, song cái mới chỉ có thể ra đời dựa trên cơ sở kế thừa cái cũ, chắt lọc những tinh hoa của cái cũ. “Cây có gốc mới nảy cành xanh lá. Nƣớc có nguồn mới bể cả sông sâu” và đất nƣớc chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu khẳng định đƣợc văn hiến truyền thống hiện diện trong từng tế bào của thời đại. Cũng nhƣ bất cứ sự hoàn thiện nào cũng là kết quả của một quá trình vận động lâu dài khách quan của lịch sử, song quá trình ấy diễn ra nhanh chóng hay chậm chạp phụ thuộc rất lớn vào nhân tố chủ quan trƣớc hết là ở nhận thức của con ngƣời. Nghiên cứu và phát hiện giá trị tƣ tƣởng của những vĩ nhân trong lịch sử, đặc biệt với Nguyễn Trãi – nhà tƣ tƣởng tiến bộ của hoàn cảnh và thời đại lúc bấy giờ, không những là tìm về cội nguồn vinh quang của dân tộc, mà còn là sự chuyển giao hợp quy luật của quá khứ - hiện tại và tƣơng lai.

Tiếp thu quan điểm “lấy dân làm gốc” trong tƣ tƣởng Nguyễn Trãi và đƣợc phát triển trong tƣ tƣởng dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi

mới, xây dựng là trách nhiệm của dân… Nói tóm lại, quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dân” [15; 698], Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Nguyễn Phú Trọng – thay mặt cả nƣớc – đã chỉ rõ mối quan hệ khăng khít giữa Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân: “Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ”. Điều này cho thấy nguyên tắc hoạt động của Đảng, Đảng thực hiện sự lãnh đạo và tổ chức để ngƣời dân làm chủ, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Để làm đƣợc điều đó, “Đảng phải thực sự là tinh hoa trí tuệ trong nhân dân, giúp nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình. Chỉ khi thấu rõ lòng dân, Đảng mới nắm bắt đƣợc ý nguyện của nhân dân và những xét đoán của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Đảng viên” [28; 252]. Bên cạnh sự tồn tại của tổ chức Đảng, bộ máy Nhà nƣớc đƣợc thiết lập với bản chất “Nhà nƣớc là bộ máy do nhân dân lập ra, đƣợc sự ủy thác của nhân dân, thay mặt nhân dân để quản lý xã hội, quan hệ với nhân dân là mối quan hệ giữa “công bộc” và chủ nhân” [28; 253]. Nhƣ vậy, quyền lực lãnh đạo và quản lý xã hội của các tổ chức Đảng, các cơ quan Nhà nƣớc, của các cán bộ, Đảng viên, công chức Nhà nƣớc thực chất là quyền lực của nhân dân ủy thác, giao cho. Với bản chất này, tất cả các đối tƣợng đƣợc ủy quyền phải có trách nhiệm đảm bảo để mọi công dân thực hiện tốt nhất các quyền cơ bản của mình theo quy định của pháp luật. Chắc chắn, họ là những ngƣời không thể thay thế vai trò làm chủ của nhân dân, nhiệm vụ của họ là tạo điều kiện tốt nhất để công dân có thể thực thi quyền dân chủ, thỏa mãn các nhu cầu chính đáng ngày càng cao của thời đại.

Trong lịch sử đánh đuổi quân xâm lƣợc, quân và dân ta đã cùng vƣợt qua gian khổ giành lấy chiến thắng vẻ vang đã tạo tiền đề vững chắc cho khối đoàn kết thống nhất toàn dân tộc. Nhƣng sau gần ba mƣơi năm đổi mới và phát triển, bên cạnh những thành quả đáng trân trọng, đất nƣớc ta đang bộc lộ

thách thức khó khăn cục bộ cả về kinh tế và tinh thần gắn bó giữa các cán bộ, Đảng viên và nhân dân.

Xét trên bình diện đạo đức, mặt trái của việc xây dựng nền kinh tế thị trƣờng đã và đang làm biến đổi hệ giá trị xã hội theo chiều hƣớng tiêu cực. Trong đó diễn ra sự thay thế truyền thống đạo lý, trọng phẩm giá bằng tâm lý dành giật lợi ích vật chất bất chấp mọi thủ đoạn, ƣa hƣởng thụ, sống thờ ơ, thiếu trách nhiệm với cộng đồng và với chính bản thân. Đặc biệt, trong lĩnh vực đạo đức chính trị, nguy cơ và biểu hiện thiếu trách nhiệm của một số cán bộ quản lý, Đảng viên đang có chiều hƣớng gia tăng. Đe dọa phá vỡ niềm tin của nhân dân với Đảng, với con đƣờng đi lên Chủ nghĩa Xã hội “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự nhạt phai lý tƣởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…” [2; 28].

Hiện tƣợng tha hóa ở một bộ phận cán bộ, Đảng viên là hậu quả gây ra bởi lối tƣ duy vị kỷ, tách biệt quyền lợi và hạnh phúc của bản thân khỏi tập

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nguyễn Trãi về trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với dân (Trang 79)