NỂN VĂN HOÁ MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.2.2. Giải pháp về nhận thức lý luận
Một là, Điều khẳng định trước hết, đất nước ta đang phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự lãnh đạo đất nước, dân tộc tập trung ở Đảng Cộng sản Việt Nam. Quyền lực tối cao tập trung ở Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Sự thống nhất về chính trị, từ khi đất nước đổi mói, có đặc trưng mới. v ề kinh
tế, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, về
chính trị, Đảng và Nhà nước có chính sách cho phát triển văn hoá đa dạng, đa giá trị: cổ truyền và hiện đại, khoa học và đại chúng, mở rộng giao lưu văn hoá đa phương, chấp nhận sự khác nhau và cùng tồn tại nhiều trường phái khoa học... Tất cả nhằm mục tiêu phát triển văn hoá và phát triển dân tộc, phát triển con người.
Đi sâu vào nhận thức này, vấn đề k ế thừa và phát huy giá trị truyền thống văn hoá cần làm rõ mấy khía cạnh sau: không có mâu thuẫn và đối lập giữa sự thống nhất về măt chính tri với sư đa dang về văn hoá. Chính sự châp nhận vãn hoa đa dang và đa giá tri đã đưa lại nhiều hiệu quả tích cực trong việc xây dựng nên van hoá mới. Nhà nước có điều kiện tập trung kinh phí vào những trọng điểm vãn hoá cần phát triển. Từ phía xã hội, do Nhà nước đổi mới về mặt chính sách, nên nhân dân có điều kiên để tôn tao, bảo vê các giá trị văn hoá cô truyên, gop phan khong nhỏ vào sự củng cô nền tảng giá trị tinh thần dân tộc. Do đó, truớc sự du nhập cua vãn hoá nước ngoài, hệ giá trị văn hoá dân tộc đang có xu hướng đổi mới theo hướng
tích cực đe kiem soat văn hoá nước ngoài chọn lọc các giá trị văn hoá đích thực,
phan biẹt VƠI cac phan giá trị, từ đó có thái độ tiếp nhận phù hợp với nhu cầu phát
triển đất nước.
Như vậy, trong kê thừa giá trị văn hoá, sự dân chủ hoá ngày càng gia tăng. Hơn ai het, chinh các tầng lớp nhân dân hiểu rất rõ nhu cầu của mình và biết xử lý với các giá trị truyền thống một cách thiết thực và sâu sắc.
Hai là, nhìn từ góc độ kế thừa giá trị văn hoá truyền thống để xây dựng nền văn hoá mới, chúng ta cần nhận thức rằng: trong lịch sử nhân loại "nhiều nước kém phát triển chỉ là kinh tế thôi, còn văn hoá không phải là kém phát triển" [108, 189], Ngược lại nhiều nước phương Tây phát triển cao về kinh tế lại kém phát triển về tinh thần, về tâm lý đạo đức" [108, 189]. Nhiều nhà nghiên cứu phương Tây về văn hoá phương Đông, cho rằng Việt Nam hiện nay kém phát triển về kinh tế nhưng có tiềm năng rất lớn về vãn hoá [108, 189], Cũng có nhiều nhà văn hoá cho rằng lịch sử hiện đại đã chứng minh, sức mạnh trước hết là truyền thống văn hoá, nhất là truyền thống nhân văn (Huy Cận...) đã giúp Việt Nam phát triển và đánh thắng những kẻ thù lớn. Vì vậy, cần có một thái độ cẩn trọng hơn khách quan hơn khi đánh giá những giá trị truyền thống văn hoá. Ví dụ: khi đánh giá những tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo, chúng ta phải xác định đâu là mặt tiêu cực phải loại bỏ, đâu là yếu tố tích cực phải kế thừa. Nói cách khác cần khai thác các giá trị truyền thống trong những điều kiện khác nhau.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, mỗi khi đất nước rơi vào tình thế khó khăn hoặc hiểm họa mất nước thì các truyền thống tốt đẹp đuợc khơi dậy, được sử dụng và phát huy đến mức tối đa nhằm bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Những thắng lợi giành đuợc trong các thế kỷ trước, nhất là những thắng lợi vĩ đại của các cuộc kháng chiến chống lại những đế quốc sừng sỏ và hùng mạnh về quân sự ở thế kỷ XX, có phẩn đóng góp quan trọng của truyền thống dân tộc, của các giá trị truyên thống và của việc khai thác, huy động các giá trị đó. Trong kháng chiến, chủ nghĩa yêu nước, sức chịu đựng bền bỉ, tinh thần vượt gian khổ, tính tiết kiệm... và rất nhiều giá trị của văn hoá Việt Nam đã phát huy được sức mạnh của mình. Nhờ đó dân tộc ta đã vượt qua bao gian nan, thử thách, chiến thắng kẻ thù, giành độc lập cho dân tộc.
Trong tất cả các cuộc chiến tranh với tư cách là giá trị cơ bản, cội nguồn của hết thảy những giá trị khác, chủ nghĩa yêu nước chi phối mọi hoạt động mọi khả
nang va tinh thân cua cac thành viên trong xã hội vào một nhiệm vụ chung nhất, vào mọt lợi ích chung co y nghía sông còn là giành và giữ cho được độc lập dân tộc và van hoa dân tọc. Vì nêu một dân tộc mất cả độc lập lẫn văn hoá thì sẽ mất tất cả. Bởi vậy, sưc mạnh cua dân tộc dường như được nhân lên gấp bội trong những lúc hiếm ngheo. Trong điêu kiện đặc biệt như vậy, mọi truyền thống khác và các giá trị khác khong nhưng không được phép cản trở mục tiêu cao nhất này, mà còn phải phục vụ cho nó. Do đó, mặt trái hay những gì tiêu cực, bảo thủ của truyền thống thường không có hoặc ít có điều kiện, ít có khả năng gây cản trở đối với mục tiêu chung của cả dân tộc. Trong thòi điểm khó khăn đó, việc khai thác mặt mạnh của các giá trị truyền thống đơn giản hơn và dễ dàng hơn rất nhiều so với những thời điểm khác.
Trong điều kiện thời bình, khi hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi, truyền thống và các giá trị truyền thống có điều kiện thuận lợi để thể hiện sức mạnh của chúng, cả sức thúc đẩy lẫn khả năng cản trở hoặc kìm hãm sự phát triển. Ví dụ như "Phép vua thua lệ làng" từng có ý nghĩa chống cường quyền, song sự có mặt của nó trong cuộc sống hiện nay lại là sự trở ngại cho việc hình thành văn hoá pháp luật của Nhà nước ta. Tầm nhìn và tâm lý tiểu nông, chủ nghĩa bình quân... là những hạn chế lịch sử của nền văn hoá xóm làng vẫn đang ẩn náu trong mỗi con người hôm nay, chi phôi từ nếp sống đến cách tư duy, đến hành vi trong sản xuất, trong phân phối sản phẩm trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Thói lệ thích quyền uy và đẳng cấp, thích đặc quyền đặc lợi, đẩu óc gia trưởng, tư tưởng cục bộ địa phương, đặt ý chí cá nhàn kẻ có quyền lên trên pháp luật... là những tàn dư của chế độ phong kiến già cỗi mà chúng ta phải loại bỏ. Hơn lúc nào hết, đây chính là lúc đòi hỏi ở người lãnh đạo và điểu hành đất nước có một nhãn quan sáng suốt và khoa học để phân biệt và phát hiện những giá trị truyền thống sẽ thúc đẩy hoặc cản trở công cuộc phát triển đế quyết định kế thừa hay từ bỏ. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải có một cái nhìn khách quan, biện chứng, tránh được sự tuỳ tiện, chủ quan cực đoan khi xem xét giá trị đề phòng sự phủ nhận sạch trơn mọi truyền thống, hoặc lưu truyền thiếu phê phán, tán dương quá đáng những truyền thống ít giá trị hay không còn giá trị. Đó là điều kiện tiên quyết để thúc đây sự phát triên. Nêu thiêu điêu kiẹn tien quyet này thì việc khai thác các giá trị truyền thống sẽ hết sức khó khăn.
Khai thác có chọn lọc và nâng cao các giá trị truyền thống đê phục vụ thiêt thực sự nghiệp phát triển của đất nước là thể hiện quan điểm kế thừa biện chứng.
Vê điêm nay, nhiêu nha khoa học cho rằng khi kế thừa, vấn đề quan trọng là phải biết năng động hoá và thích nghi hoá những giá trị truyền thống văn hoá. Nghĩa là khai thac khong đông nghĩa với việc duy trì nguyên vẹn các giá trị mà phải nâng chúng lên trình độ cao hơn trong hoàn cảnh mới, phù hợp với những đòi hỏi mới cua thơi đại. Chăng hạn, nếu trong điều kiện chiến tranh việc khai thác truyền thong yeu nước trước hết là nhằm giành lại và giữ cho được độc lập dân tộc, thì ngay nay trong xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoa, truyên thống yêu nước được khai thác theo hướng thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự khai thác truyền thống có phần cao hơn đối với việc thực hiện những nhiệm vụ trong chiến tranh. Sự thể hiện lòng yèu nước tròng xây dựng và phát triển đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội đang yêu cầu con người phải có đạo đức và trình độ kiến thức cao tương xứng với sự phát triển, nhất là của khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại. Do đó, sự nỗ lực trong học tập, sự táo bạo trong tư duy khoa học, sự kiên trì và sáng tạo trong hành động cần được đặc biệt quan tâm. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều kiện thế giới hiện đại đòi hỏi lòng yêu nuớc phải khai thác và kết hợp trong nó hàng loạt những giá trị khác như truyền thống cần kiệm, hiếu học, thích nghi nhanh, ứng xử linh hoạt, chủ động hội nhập, truyền thống dám nghĩ, dám làm, truyền thông đoàn
kết V..V.. vốn đã từng giúp chúng ta giành được nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa
quyết định trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, trong việc kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc nhằm xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, cần nhấn mạnh những điểm sau đây: Phải đi sâu nghiên cứu về cội nguồn văn hoá dân tộc, về con người Việt Nam tìm ra cái bản chất, cái cốt lõi của văn hoá Việt Nam. Trước đây hoạt động văn hoá văn nghệ đã từng diên ra hai khuynh hướng sai lầm: Hoặc là vẫn bám lấy những công thức không thích hợp nữa để phân tích phê phán những hiện tượng mới mẻ đang xuất hiện trong văn nghệ và trong cuộc sống; Hoặc nhân danh đổi mới, xoá sạch, phủ nhận sạch những thành tựu đã đạt được trong lý luận trong văn hoá, thậm chí phủ nhận cả những thành tựu cách mạng mà dân tộc và nhân dân đã hy sinh xương máu để làm nên. ở đây, khuynh hướng thứ hai, xuất phát từ phương pháp tư tưởng sai lầm, đã trượt dài trên con đường đi xa chân lý
CUỘC sống. Có người trước sự chuyển biến của tình hình đất nước và thế giới đã đi
từ chỗ phản bội mình đến quay lưng lại với dân tộc và nhân dân. Đã có những tác phẩm phê phán một cách cay độc những thần tượng anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá xưa, đi đến sự phủ nhận những giá trị tốt đẹp của truyền thống văn hoá dan tọc đa được xac lập trong thời hiện tại. Chúng ta phải phê phán những tác phâm thiêu trách nhiệm trước dân tộc như vậy, đồng thời cũng cần khắc phục nhưng quan điêm giáo điều, hẹp hòi, cực đoan hoá vấn đề giai cấp trong nghiên cưu van hoa đê có thê tiếp thu được tinh hoa văn hoá nhân loại. Trong văn hoá dân tộc, những giá trị của nghệ thuật, những tài năng nghệ thuật về các lĩnh vực như văn học, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc... là quốc bảo là vô giá và không thể tính toán băng tiền và tài chính một cách đơn giản. Vì thế, việc kế thừa giá trị truyền thống dân tộc để sáng tạo là nghĩa vụ, là quyền lợi của muôn đời, của nhiều thế hệ; không một thê hệ nào và bất cứ ai tự cho mình độc quyền về lĩnh vực này. Tóm lại, việc giữ lại bản gốc của di sản văn hoá là rất cần thiết, mang ý nghĩa nhân văn, vì tôn trọng quyền kế thừa của những thế hệ sau.
Bôn là, Một vấn đề có ý nghĩa lý luận cần được quan tâm trong kế thừa giá trị truyền thống văn hoá là không đối lập đổi mới với kế thừa, không rơi vào dân tộc hẹp hòi. Cả hai mặt kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp nhận văn hoá nước ngoài phải được tiến hành song song trên quan điểm: "gốc của vãn hoá là dân tộc" và "văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi".
Những giá trị văn hóa Việt Nam là phần hệ quả được rút ra từ trong hoạt động sống, xuất phát từ nhu cầu tồn tại và phát triển của cả dân tộc, là phần kết tinh, thăng hoa trong các quan hệ, hành vi, thái độ ứng xử hàng ngày của mỗi con người. Vì vậy, để giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa Việt Nam trong điều kiện mới, đòi hỏi các chủ thể văn hóa phải chủ động đề xuất, xây dựng nên các phương thức hoạt động mới, vừa bảo tồn được giá trị truyền thống, vừa đổi mới cho phù hợp với thực tiễn hiện nay của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghía Vì vây đc §ìn bân sãc văn hoâ dân toc VÍ1 phât tncn no lcn mọt nâc thang mới phải đồng thời tiếp thu những tinh hoã van hoâ nhãn loại thong cỊua gião lưu và hợp tác quốc tế. Bảo vệ bản sắc dân tộc không có nghĩa là đóng cửa, tự cô lập trái lại, phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác, chống tất cả những gì là lạc
hậu, lôi thơi trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. Như vậy, nền văn hóa tiên tiến đạm đa ban sac dan tọc bao gôm trong lòng nó các mối quan hệ biện chứng giữa
truyen thong va hiẹn đại, kê thừa và phát triển, dân tộc và quốc tế trên cơ sở chủ nghía Mac - Lenin và tư tưởng Hổ Chí Minh. Vì vậy, đẩy mạnh giao lưu văn hoá VƠI cac nươc trên thê giới luôn luôn là một nhiệm vụ quan trọng góp phần không nho vao việc xây dựng thành công một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Lích sư hình thành văn hoá dân tộc nước ta gắn liền với việc giao lưu tiếp nhận co chọn lọc các nền văn hoá trong khu vực và trên thế giới. Do vị trí địa lý, Việt Nam năm ở ngã ba giao lưu với các nền văn hoá trên thê giới. Đây là nơi gặp gỡ hội tụ của văn hoá Trung Quốc và vãn hoá Ân Độ, của văn hoá thê giới. Điều quan trọng và kỳ diệu là sau tất cả những sự giao lưu, tiếp nhận, pha trộn và phát triển đó, vẫn còn nguyên vẹn và đậm nét một nền văn hoá Việt Nam, một văn minh lúa nước, vãn minh nông nghiệp vói hình thức gắn bó làng xã, gia đình và cộng đồng mà hạt nhân là lòng yêu nước, ý thức tự lực tự cường, quyết tâm chiến thắng mọi cuộc xâm lăng từ bên ngoài và sự khắc nghiệt của thiên nhiên, là khả năng thích nghi hoà hợp với các dân tộc trên thế giới để tồn tại, sánh vai cùng các nước.
Ngày nay, trong xu thế giao lưu, hội nhập, “toàn cầu hoá” về kinh tế, văn hoá trong khu vực và toàn thế giới, chúng ta không thể sống biệt lập “đóng cửa” để ngăn chặn không cho cái xấu, mà cần có chiến lược chủ động mở rộng giao lun tiếp nhận những cái hay cái đẹp, cái tiên tiến từ các nước để bồi đắp cho nền văn hoá dán tộc phát triển, đồng thời ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực từ những biểu hiện phản văn hoá (kích động bạo lực, tình dục, kì thị chủng tộc, lối sống thực dụng, thương mại hoá mọi mối quan hệ giữa người với người.. .)■
Giao lưu văn hoá là một tiến trình hai chiều, “có đi có lại”. Song song với tiếp nhân là sư chủ đông giới thiêu những giá tri văn hoá của dân tộc đên VỚI anh em, bè ban khắp năm châu. Công việc hệ trọng này trong những năm qua làm chưa thật tôt. Hệ quả là nhiều người ở nhiều nước trên thế giới còn biết rất ít về con người, văn