NỂN VĂN HOÁ MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.2.1. Tình hình mới và yêu cầu đặt ra đối với việc kê thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
Tư thực trạng và nguyên nhân kế thừa văn hoá truyền thống dân tộc trong nhưng nam qua, luận văn đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chê nhằm kế thừa va phat huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc để xây dựng nền văn hoá mới ở Việt Nam.
2.2. NHŨNG GIẢI PHÁP NHẰM KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỂNTH Ố NG VĂN HOÁ DÂN TỘC ĐỂ XÂY DỰNG NỂN v ă n HOÁ m ớ i v i ệ t n a m TH Ố NG VĂN HOÁ DÂN TỘC ĐỂ XÂY DỰNG NỂN v ă n HOÁ m ớ i v i ệ t n a m
HIỆN NAY:
2.2.1. Tình hình mới và yêu cầu đặt ra đối với việc kê thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc bản sắc văn hoá dân tộc
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, sự tác động của nền kinh tế thị trường và quá trình mở cửa và giao lưu với thế giới đã tạo ra những thời cơ thuận lợi cho nền văn hoá dân tộc, nhưng cũng làm nảy sinh những thách thức mới. Xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá và khu vực hoá là xu hướng vận động chung của thời đại. Xu hướng đó đã đặt nền vãn hoá Việt Nam vào trong một hoàn cảnh phải tự đổi mới không ngừng để tồn tại, hoà nhập, thích nghi và phát triển. Quá trình tự đổi mới này diễn ra trong điều kiện áp lực của các yếu tố bên ngoài tác động vào hết sức mạnh mẽ, quyết liệt, đầy thách thức. Vì vậy, đảm bảo giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề cốt tử để khẳng định sức sống văn hoá của dân tộc, chống lại nguy cơ đồng hoá về văn hoá, chống lại sức tấn công của Chủ nghĩa đế quốc văn hoá. Chính việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống, văn hoá của dân tộc, hiện đại hoá và nhân vãn hoá những giá trị ấy sẽ là góp phần tạo nên sức sống của đất nước trong quá trình phát triển. Quá trình ấy phải thống nhất với quá trình giao lưu, mở rộng quan hệ với các nền văn hoá khác, tiếp nhận các giá trị tinh hoa và hiện đại của họ để làm giầu cho bản thân nền văn hoá dân tộc. Đó là sự kết hợp giữa các đặc trưng dân tộc và hiện đại, giữa dàn tộc hoá và hiện đại hoá nền văn hoá Việt Nam hiện nay. Hai quá trình này diễn ra trong mối tương quan thích hợp thống nhất, không phá vỡ thế cân bằng của quá trình vận động, đổi mới và phát triển.
Thích nghi là đòi hỏi tất yếu đối với các nền văn hoá trong quá trình quốc tế hoá ngày càng gia tăng; nhưng thích nghi cũng phải đặt trên nguyên tắc là giữ gìn được bản lĩnh, bản sắc văn hoá dân tộc. Tiếp nhận các yếu tô' ngoại nhập, học tập
bên ngoai đe trơ nen Việt Nam hơn, dân tộc hơn chứ không phải là để đổi nhãn cach, phi nhan tinh, tự đánh mát mình. Hiện đại hoá vì vậy không phải là phương Tây hoa, ap đạt van hoá phương Tây vào Việt Nam; cũng không phải là hạn chế việc tiep nhận gia tn tiên bộ, tích cực và nhân đạo của nền văn hoá phương Tây. Các giá tn cua nên văn hoá phương Tây cùng với các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghẹ cao cua no cân được tiếp nhận để hiện đại hoá nền văn hoá dân tộc
Trong quá khứ, dân tộc ta có nhiều thành tựu trong việc tiếp nhận văn hoá Trung Hoa đê chống lại sự xâm lược và bành trướng của họ. Tiếp đến thời cận đại và hiện đại, nhờ sự tiếp nhận dòng văn hoá Pháp và văn hoá Châu Âu, trong đó có sự du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta đã đủ sức đánh thắng chủ nghĩa thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Ở đây cần nhắc lại sự thật lịch sử Hổ Chí Minh đã tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin tại Pháp, đã trở thành tài sản tinh thần của dân tộc, cùng với sự tiếp nhận các giá trị tư tưởng tiến bộ và nhân đạo của thời đại, cả các thiết chế và công nghệ vãn hoá tiến bộ của thế giới, nhất định sẽ tạo ra nguồn lực mới cho dân tộc ta phát triển.
Văn hoá của dân tộc là sự thể hiện khát vọng của nhân dân về chân, thiện, mỹ. Nền văn hoá Việt Nam mới mà chúng ta hướng tới là nền văn hoá tiên tiến và đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Tính thống nhất về mục tiêu xây dựng nền văn hoá Việt Nam mới nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc thể hiện ớ nhiệm vụ trung tâm là "Góp phần xây dựng con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng ngang tẩm sự nghiệp đổi mới vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh [20,53], Một trong những vấn đề có tính nguyên tắc để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc là phát triển văn hoá dân tộc đi liền với mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài, tiếp thu những tinh hoa của nhân loại, làm giàu đẹp thêm nên văn hoá Viêt Nam. Ngăn chặn và đấu tranh chống sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, bảo vệ văn hoá dân tộc [20, 54]
Tự đổi mới là yêu cầu bức thiết không chỉ vì bản thân nền văn hoá dân tộc mà còn vì sư tồn tai và phát triển của dân tộc. Hiện đại hoá mà vân rât Việt Nam đo la sự thể hiện tầm trí tuệ mang tính thời đại và cũng là nguyện vọng tha thiết của cả cộng đồng. . Vấn đề k ế thừa và phát huy giá trị văn hoá truyền thông đê xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc được đặt ra như một thôi
thuc, bat nguon tư chinh tâm cao trí tuệ và nguyện vọng cao của cả dân tộc Việt Nam.
Nhìn trên tông thê, để có một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, một mặt phải kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, mặt khác phai tiêp thu tinh hoa của văn hoá nhân loại. Hai mặt ấy diễn ra đồng thời có mối liên hệ biện chứng. Tiếp thu văn hoá nhân loại là nhằm bồi bổ, làm phong phú và nâng cao văn hoá dân tộc, để đất nước có thể thích ứng với thời đại trên con đường phát triên. Vì thế, tư tưởng Hồ Chí Minh về kê thừa và phát huy bản sắc dân tộc có ý nghĩa to lớn trong xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Để thực hiện được yêu cầu của hội nghị Trung ương V khoá VIII về vấn đề xây dựng văn hoá trở thành động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới, chúng tôi đưa ra một số giải pháp về cả nhận thức lý luận và hoạt động thực tiễn sau: