Về nội dung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ca dao, tục ngữ hiện đại trên báo mạng (Trang 104)

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u:

3.2.2.Về nội dung

Tục ngữ nảy sinh từ nhu cầu khái quát những kinh nghiê ̣m rút ra từ sự quan sát và suy ngẫm về những sự việc , sự kiê ̣n thực tế và đúc kết những kinh nghiê ̣m ấy để sử du ̣ng trong các hoa ̣t đô ̣ng thực tế . Bởi thế, nó phản ánh những nhận định, quan niệm của nhân dân về lao động, về các hiện tượng lịch sử xã hội, về tư tưởng, đạo đức ... Có lẽ là thừa khi khẳng định rằng “thể loại tục ngữ trong bản chất có tính chất hiê ̣n thực”. Tuy nhiên, nếu cho rằng “bản thân nếp suy nghĩ của tu ̣c ngữ…là sự tâ ̣p hơ ̣p của những điều quan sát đơn giản” thì chưa hẳn đã đúng . Ta nhâ ̣n thấy là kinh nghiê ̣m trong tu ̣c ngữ , đều hình thành trên cơ sở quan sát , suy ngẫm về những sự viê ̣c, sự kiê ̣n thực tế đươ ̣c lă ̣p đi lă ̣p la ̣i nhiều lần. Trong tu ̣c ngữ khó lòng có đươ ̣c tiếng vang kinh nghiê ̣m của mô ̣t sự viê ̣c , mô ̣t sự kiê ̣n thực tế đơn đô ̣c . Không thể chỉ mô ̣t vài lần “trông trời , trông đất ,..”, “dãi nắng , dầm sương ,…” hoă ̣c “ra khơi, vào lộng,…” là đã có thể “rút ra” những kinh nghiệm về thời tiết, ví dụ như:

- Vẩy mại thì mưa, bối bừa thì nắng

- Trăng quầng thì ha ̣n, trăng tán thì mưa

103

Cũng như vậy , trước những hiê ̣n tượng xã hô ̣i , những tình huống trong cuô ̣c sống thường ngày , những vấn đề về đa ̣o đức , lối sống... phổ biến trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i cứ ngày ngày diễn ra, các tác giả dân gian mới đã phỏng theo mô-típ tục ngữ của

các cụ để diễn đạt và phản ánh lên bức tranh xã hội toàn vẹn , phong phú sinh đô ̣ng

và dễ dàng đi vào cuộc sống người dân. Song thế hệ ngày nay với nhiều lo toan vất

vả hơn và cũng “thực tế hơn” đã sáng tạo ra những câu ca dao tục ngữ mớ i, hài

hước mà cũng phản ánh sâu sắc đời sống xã hội, tình cảm cũng như cuộc sống. Qua khảo sát, nghiên cứu tư liê ̣u trên báo ma ̣ng , ta dễ dàng nhâ ̣n thấy nh ững “suy nghĩ” của người thời nay thông qua tục ngữ kiểu mới.

Như chúng ta biết , nước Việt ta vốn có nền văn minh lúa nước lâu đời. Từ xa xưa, người dân đã có thói quen thích vận dụng những tu ̣c ngữ dân gian , vần vè, dễ hiểu trong giao tiếp để diễn đạt ý tứ, quan điểm. Thực tế, tục ngữ tự thân mang những giá trị về biểu đạt khó thay thế. Không chỉ thời xa xưa, mà ngay cả trong thời

hiện đại, người Việt nhiều thế hệ vẫn xem tục ng ữ là một trong những công cụ đắc

lực nhất để bày tỏ thái độ, sự tôn trọng những bài học xương máu của cha ông. Thực tế đã cho thấy tục ngữ mang lại những kinh nghiệm và cách ứng xử hết sức khôn khéo, hợp tình, hợp lý cho người Việt hiện đại. Việc sử dụng tục ngữ trong đời sống cũng cho thấy được sự thâm nhập vào đời sống ngôn ngữ Việt. Không biết tự bao giờ, việc sử dụng tục ngữ là một trong những biểu hiện của sự khéo léo, suy nghĩ chín chắn, phát huy những kinh nghiệm đúc rút ngàn đời của dân gian. Tuy nhiên, một thực tế đáng buồn đang xảy ra là lấy lý do phản ứng lại những khuôn thức cũ, một bộ phận giới trẻ đang làm méo mó đi những lời hay ý đẹp sâu sắc của thành ngữ, tục ngữ. Thay vào đó là những biến tướng vô nghĩa, miễn sao khớp vần và... bất cần đúng sai, hợp lý. Không ít những người từng trưởng thành từ những câu tục ngữ dung chứa những giá trị, bài học lớn đã phải lắc đầu ngán ngẩm trước tình trạng sử dụng một cách rất tùy tiện và vô nghĩa thành ngữ, tục ngữ của giới trẻ, nhất là giới trẻ ở đô thị.

Nếu như t ục ngữ truyền thống ph ản ánh những kinh nghiệm sống và lối sống của nhân dân, phản ánh truyền thống tư tưởng và đạo đức của nhân dân lao động, trong đó bao hàm những tư tưởng chính trị xã hội và tư tưởng triết học, những thì

104

tục ngữ hiện đại trên báo mạng đa phần lại thể hiện những mặt tiêu cực của xã hô ̣i. Chẳng ha ̣n như:

- Mô ̣t tay làm chẳng nên non

Bốn tay chu ̣m la ̣i nên sòng tiến lên

(VnExpress cườ i, Thứ bảy, 3/9/2011 – Ca dao, tục ngữ' thời hiện đại Phần 5)

Câu tu ̣c ngữ gốc : “Mô ̣t cây làm chẳng nên non / Ba cay chu ̣m la ̣i nên hòn núi

cao” vừ a là mô ̣t lời khuyên vừa là mô ̣t kinh nghiê ̣m đươ ̣c ông bà ta đã đúc rút la ̣i

nói lên sức mạng của sự đoàn kết , sức mạnh của tập thể, cộng đồng. Nét nghĩa này thường được dùng để nói về những công việc lớn, trọng đại, có ý nghĩa . Bởi thế, câu tu ̣c ngữ mang ý nghĩa biểu trưng cho sức ma ̣nh đoàn kết của dân tô ̣c . Song khi sử du ̣ng câu tu ̣c ngữ này để phản ánh xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i thì ý nghĩa biểu trưng không còn nữa, câu nói chỉ còn giá tri ̣ đơn thuần là khắc ho ̣ a nên mô ̣t hiê ̣n tượng tiêu cực trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i , với nét nghĩa mới là châm biếm, mỉa mai về một hiện tượng

tiêu cực trong đời sống xã hội. Một số ví du ̣ khác như:

- Một cây làm chẳng nên non,

Gặp không tán gẫu thế còn... gì vui.

(VnEpress cườ i, thứ 7, ngày )

- Một ông làm chẳng nên... tay

Ba, bốn ông chụm lại làm ngay... một sòng.

(VnEpress cườ i, chủ nhật, ngày....)

- Mô ̣t cây làm chẳng nên non

Ba cô chu ̣m la ̣i mỏi mòn lỗ tai

(VnEpress cườ i, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hay trong ngữ cảnh : “Thứ nhất mừng phong bì , thứ nhì đánh chén” đã mượn cách nói của tục ngữ phản ánh một xã hội mà vấn đề tham ô , đút lót diễn ra thường

xuyên, trở thành phong trào , không có không đươ ̣c . Phản ánh hiện t ượng xã hội

bằng cách nói của tu ̣c ngữ khiến cho hiê ̣n tượng đó trở thành tự nhiên , hợp logic

như vốn dĩ là thế rồi.

Nhiều hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i khác cũng được khắc ho ̣a trong tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên báo mạng. Ví như:

105

Mấy đời công chức có lương đủ xài

(VnEpress cườ i, Chủ nhật, 23/10/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại

Phần 19)

Cũng như các thể loại khác của sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian , tục ngữ thể hiê ̣n cách đá nh giá của nhân dân đối với thực tế , đối với những hiê ̣n tượng của đời sống . Trong bất kỳ mô ̣t kinh nghiê ̣m nào của tu ̣c ngữ cũng chứa đựng kín hoă ̣c lô ̣ thái đô ̣, quan điểm, cách đánh giá của nhân dân đối với hiện tượng đư ợc nói đến. Về mă ̣t thi pháp, đó chính là chất biểu cảm của tu ̣c ngữ

Tục ngữ hiện đại trên báo mạng còn là những lời khuyên răn của nhân dân lao đô ̣ng, nhưng những lời khuyên răn này cũng mang tính chất thực tế hơn , nghĩa cụ thể hơn. Tính biểu trưng của tục ngữ cổ truyền dường như không còn nữa.

Ví như trong tục ngữ cổ thì : Lời nói chăng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” thì tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i là:

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói... cho lòi tiền ra

(VnEpress cườ i, thứ 7 ngày 12/11/2012)

Trong tu ̣c ngữ cổ “vừa lòng nhau” thể hiê ̣n được tro ̣n ve ̣n ý nghĩa của viê ̣c lựa chọn lời nói sao cho vừa ý, vừa tâm và còn đa ̣t được mu ̣c đích của người nói. Đó có thể là mu ̣c đích tình cảm, mục đích khuyên nhủ, hay mu ̣c đích trách móc, hoă ̣c cũng có thể mục đích kinh tế ... nhưng chỉ với cu ̣m từ “vừa lòng nhau” cũng đã thể hiê ̣n đươ ̣c điều đó . Dù người nói có ý là trách móc, giâ ̣n hờn , người nghe vẫn vui vẻ nhâ ̣n... Còn trong tục ngữ hiện đại thì ý nghĩa đã được thu hẹp lại , nó đơn giản chỉ áp dụng trong hoàn cảnh trao đổi ví như trong kinh doanh buôn bán...

Hoă ̣c như các ngữ cảnh dưới đây cũng đều có chung cách sử dụng như vậy:

- Ăn quả nhớ kẻ ...xịt thuốc

Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có nghĩa:”Khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên”. Hành động “ăn quả” ở đây được dùng để biểu trưng cho việc hưởng lợi, đạt thành quả chứ không phải được dùng với nghĩa đen. Câu tục ngữ trên còn có cách dùng mô phỏng như sau: “Ăn quả nhớ kẻ ...xịt thuốc”. Như vậy, ở đây nó đã được dùng với nghĩa đen với hàm ý châm biếm về việc sử dụng thuốc hoá chất quá nhiều làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng. Hay một trường hợp sử dụng khác:

106

Vào thi nhớ kẻ cho quay cóp bài.”

(VnEpress cườ i, chủ nhật, ngày)

Nghĩa của câu tục ngữ đã được dùng nhằm thuyết minh cho một vấn đề cụ thể, và ở đây nó được dùng với mục đích châm biếm, phê phán hiện tượng tiêu cực trong thi cử trong sinh viên, học sinh. Nghĩa của câu tục ngữ đã được cụ thể hoá

bằng vế được triển khai thêm trong ngữ cảnh trên. Ngữ cảnh trong câu tu ̣c ngữ sau

cũng có ý mô phỏng tương tự như vậy:

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Chă ̣t cây nhớ coi cảnh sát.

(VnEpress cườ i, thứ bảy, ngày)

Mô ̣t số câu tu ̣c ngữ cũng được cu ̣ thể hóa về nghĩa như:

- Miếng ngon giữa đàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ai đàng hoàng là da ̣i

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Mai sau có lúc ra đường onsale

- Ăn trông nồi, ngồi trông người bên ca ̣nh

- Cưới vợ thì cưới liền tay

Chớ để lâu ngày, vâ ̣t giá leo thang.

Nhìn chung, mỗi câu tu ̣c ngữ mới đều sử du ̣ng mô ̣t vế của tu ̣c ngữ cổ để đưa ra lời khuyên trong hoàn cảnh xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i . Nhưng nô ̣i dung khuyên răn đã bi ̣ thu hẹp với ý nghĩa thực tế hơn rất nhiều . Điều dễ dàng nhâ ̣n thấy hơn nữa , đó là gần như các nôi dung khuyên răn này đều đề câ ̣p đến vấn đề khó khăn về kinh tế của xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i . Dường như, trong xã hô ̣i này , cuô ̣c sống với quá nhiều thứ phải lo

toan, đối mặt... vấn đề này của người dân cũng được đă ̣t lên bàn cân để so sánh . Từ

đó làm cho con người sống hà khắc , đề phòng nhau nhiều hơn , “ngồi trông người bên ca ̣nh” nhiều hơn.

Cũng như vậy , cuô ̣c sống hiê ̣n đa ̣i làm cho mối quan hê ̣ trong gia đình , vợ

chồng con cái cũng có sự thay đổi đảo lô ̣n . Tục ngữ hiện đại cũng khắc họa rõ nét những mối quan hê ̣ này:

- Vơ ̣ giâ ̣n thì chồng bớt lời

Chồng giâ ̣n thì vợ đâ ̣p tơi bời à nghe.

107

Cơm sôi nhỏ lửa, biết đời nào ăn

- Chồng giâ ̣n thì vợ bớt lời

Nếu mà không phải ra đường bơm xe....

Câu tu ̣c ngữ gốc: Chồng giâ ̣n thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa, mấy đời cơm khê. Hoă ̣c như:

- Cá không ăn muối cá ươn

Thịt không tủ lạnh ba ngày thịt hư

- Cá không ăn muối cá ươn

Không có xe đe ̣p, thôi đừng yêu em

(VnEpress cườ i, Chủ nhật, 6/11/2011, ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i phần 23)

Tục ngữ hiện đa ̣i còn phản ánh khá phong phú những đức tính của nhân dân lao

động, thể hiện truyền thống tư tưởng, đạo đức của nhân dân thông qua những nhận xét, suy gẫm rất sâu sắc về hiện thực.

Ví dụ: - Mô ̣t con ngựa đau, cả tàu được ăn thêm cỏ

(VnEpress cườ i, thứ 7, ngày 13/11/2011 )

Để biểu trưng cho sự đoàn kết, sự cảm thông, chia sẻ của cộng đồng khi có người gặp điều không may, tục ngữ ta có câu: “Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ”. Thế nhưng câu tục ngữ trên lại được “lẩy” và nhằm đề cập đến một tình huống ngược lại với nghĩa trên, đó là không có sự cảm thông, chia sẻ. Những câu tục ngữ mô phỏng sau đây có thể là để phê phán hoặc có thể chỉ là một hình thức chơi chữ nhằm mục đích đùa vui:

- Một con ngựa đau, cả tàu ...bỏ chạy. - Một con ngựa đau, cả tàu... lợi phần cỏ.

(VnEpress cườ i, thứ 7, 20/11/2011 ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một toa bị “đau” cả tàu dừng lại

(VnEpress cườ i, chủ nhật, ngày 28/11/2011)

Hoă ̣c như các trường hợp sau:

- Ăn lấy chắc, mặc lấy sang

(VnEpress cườ i, thứ 7, ngày 5/11/2012 )

- Con người càng lúc càng đông. Thạch Sanh thì ít, Lý thông thì nhiều.

108

Tục ngữ cố truyền còn là những tác phẩm văn ho ̣c th ể hiện chủ nghĩa nhân đạo

chân chính của nhân dân lao động. Tư tưởng này biểu hiện trước hết ở những quan niệm về con người. Và để phản ánh sự đánh giá, nhận xét của nhân dân ta về con người hoặc nêu lên quan niệm về triết lí nhân sinh, ông bà ta đã dùng bô ̣ phâ ̣n cơ thể con người để nói lên điều này. Ví dụ: “Môi hở, răng lạnh” biểu trưng cho triết lí: “Hành động của người này có ảnh hưởng đến người khác; anh em ruột một nhà, đồng bào một nước nên che chở đùm bọc nhau.” Trong tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i nó đơn thuần chỉ để nói lên mô ̣t hiê ̣n tượng tự nhiên: “Môi hở, răng hô”

Hoă ̣c như lấy bô ̣ phâ ̣n bàn tay để nói lên sức ma ̣nh phi thường của con người:

- Bàn tay ta làm nên tất cả

- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Cũng với hình ảnh biểu trưng “bàn tay” , sử du ̣ng cách mô phỏng tu ̣c cổ , trong xã hội hiện đại câu tục ngữ lại trở thành:

- Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người, nấu nếp cũng thành xôi.

(VnEpress cười, thứ bảy, 5/11/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại phần 22)

- Bàn tay ta làm nên tất cả.

Có sức người sỏi đá cũng thành bê tông.

(VnEpress cườ i, Chủ nhật, 13/11/2011, Ca dao, tục ngữ thời hiện đại

109

TIỂU KẾT

Tóm lại, ở góc độ văn bản, nghĩa của tục ngữ mang tính trừu tượng, khái quát. Tuy nhiên, như đã nói, tục ngữ gắn liền với lời ăn tiếng nói. Chính trong môi trường vận dụng, do sự chi phối bởi các nhân tố ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ như: hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp...mà biểu trưng của tục ngữ trở nên cụ thể. Hay nói cách khác, với cùng một tục ngữ, khi xuất hiện trong những ngữ cảnh khác nhau nó sẽ có một sắc thái nghĩa riêng. Bởi thế trong xã hội hiện đại, tục ngữ tồn tại không cố định mà luôn biến đổi trên cơ sở kế thừa và phát triển.

Nhìn chung, tục ngữ hiện đại trên báo mạng có thể chia thành ba loại : Một là viết hoàn toàn có tính chất giải trí, không có ý nghĩa xã hội, hai là có ý nghĩa xã hội, ba là có những câu mang tính chất tiêu cực. Một bộ phận đã kế thừa nguyên xi những câu tục ngữ cổ truyền trong các bài báo, làm tăng hiệu quả biểu đạt của ngôn từ. Ở bộ phận này, tục ngữ phát huy được tính ngắn ngọn xúc tích, hàm nghĩa sâu xa nhưng có phần lại dí dỏm hài hước. Có một phận lại kế thừa một phần câu tục ngữ gốc để diễn đạt nội dung mới hoàn toàn chỉ để vui cười. Một bộ phận khác lại nhằm mục đích châm biếm. Đó là chưa kể đến bộ phận những câu nói vần vè áp dụng cách nói của tục ngữ trên báo mạng cũng xuất hiện rất nhiều.

Điều này chứng minh cho dòng chảy liên tục của tục ngữ từ lúc con người biết tư duy cho đến ngày nay – điều mà không phải thể loại văn học nào cũng có.

110

KẾT LUẬN

Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đất nước đã có nhiều thay đổi, ca dao tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên báo ma ̣ ng chính là tấm gương phản chiếu trung thành và cu ̣ thể hi ện

thực sinh động và phức ta ̣p trong mấy thâ ̣p kỷ qua . Để hoàn thành sứ mệnh ấy của

mình, ca dao hiện đại không chỉ đổi mới về nội dung mà còn đổi mới cả về thi pháp.

Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi đã đi sâu tìm hiểu một số yếu tố về nội dung và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ca dao, tục ngữ hiện đại trên báo mạng (Trang 104)