5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u:
3.1.1. Thực tế tồn tại của tục ngữ hiện đại nói chung và tục ngữ hiện đạ
trên báo mạng nói riêng.
Không giống như ca dao , tục ngữ là những câu nói ngắn gọn , hàm nghĩa, đươ ̣c sử du ̣ng trong hoàn cảnh , ngữ cảnh cu ̣ thể . Khảo sát, nghiên cứu tu ̣c ngữ trên báo mạng ngoài việc sử dụng những câu tục ngữ đã được tập hợ p, sưu tầm đăng tải trên các trang báo mạng , người viết còn phải khảo sát trên các văn bản báo chí , trong ngữ cảnh cu ̣ thể.
Trong chương này, chúng tôi sẽ khảo sát những đối tượng văn bản cụ thể , phân tích sự kế thừa và đổi mới của tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i , để từ đó rút ra được đặc điểm của tục ngữ hiện đại trên báo mạng, khẳng đi ̣nh giá tri ̣ và sức sống bền bỉ của tu ̣c ngữ.
Tuy nhiên, để có thể tiếp cận tu ̣c ngữ mới v ới tư cách là một thể loại văn học dân gian trong thời kỳ hiện đại, việc trước tiên là tìm ra những cơ sở khoa học để tiến tới nhận diện nó. Song, nghiên cứu một hiện tượng văn học nói chung, tục ngữ hiện đại nói riêng là vấn đề không đơn giản, cần dựa trên quan điểm khoa học duy
vật biện chứng và phải có trong tay một số lượng tư liệu nhất định về nó. Đó là
chưa kể đến những những yếu tố trái chiều về sự tồn ta ̣i của tu ̣c ngữ trong xã hô ̣i
ngày nay , cũng như những tranh luận trước một văn bản có phải là tục ngữ hay
không.
Chúng ta biết , dân tộc nào cũng có kho tàng tục ngữ, là tấm gương phản ánh một cách hồn nhiên sinh hoạt và tâm lý nhân dân . Là một trong những th ể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân nhưng dưới hình
thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền, nên tục ngữ
đã dần đi vào đời sống con người nh ư mô ̣t phần không thể thiếu . Người Việt Nam ta khi nói năng, giao tiếp hay sử dụng tục ngữ trong lời nói của mình làm cho nó giàu sắc thái biểu cảm.
86
Tục ngữ được ước đoán đã có từ thời cổ, nhằm đúc kết những kinh nghiệm, những điều quan sát đưọc trong quá trình lao động, những chân lý thông thường ... Trong xã hội có giai cấp, tục ngữ được nhân dân dùng như một công cụ để phát biểu những nhận thức về các kinh nghiệm thực tiễn, các hiện tượng lịch sữ xã hội. Nhân dân lao động dùng tục ngữ thể hiện thế giới quan và nhân sinh quan của mình. Những kinh nghiệm của tục ngữ rút ra trong quá trình đấu tranh thiên nhiên và xã hội, được thể nghiệm trong thực tiễn, đã trở thành những chân lý có tính cách phổ biến, được nhân dân công nhận và sử dụng.
Tuy nhiên, có phải ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào, tục ngữ cũng có thể sinh ra hoặc phát triển không? Nhà nghiên cứu tục ngữ Nhật Bản Ôtô Hưdii trả lời là không. Theo ông, tục ngữ là thơ của đạo lý dân gian, khiến cuộc sống thường ngày
thêm ý vị. Ở Việt Nam, trong những năm qua cũng đã có nhiều ý kiến nghi ngờ sự
tồn ta ̣i và phát triển của tu ̣c ngữ . Có một số ý kiến phân vân, thậm chí phủ nhận cả
sự tồn tại của văn học dân gian hiện đại nói chung và tu ̣c ngữ nói riêng . Song, bên
cạnh đó, đã có không ít ý kiến khẳng định sự tồn tại tự nhiên và vai trò quan trọng của nó trong đời sống của xã hội hiện đại. Và thực tế đã chứ ng minh, nhiều năm đã trôi qua, xã hội ngày càng phát triển , biến đổi, tục ngữ vẫn tồn tại hiển nhiên trong đời sống lao đô ̣ng, trên các trang văn và các diễn đàn văn nghê ̣. Có thể thấy, bỏ qua những tranh luâ ̣n mang tính thời s ự, tục ngữ đã khẳng định được giá trị và sức sống bền bỉ của mình.
Nhưng mô ̣t điều dễ dàng nhâ ̣n thấy đó là tu ̣c ngữ đã có sự biến đổi để phù hợp với xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng Tám, nhiều câu tục ngữ mới ra đời. Nhiều những câu tục ngữ này được tạo thành trên cơ sở cải biên những câu tục ngữ cũ, phản ánh những nét mới trong đời sống sinh hoạt xã hội và đấu tranh cách mạng của nhân dân.
- Một tấc không đi, một li không dời. - Tiếng hát át tiếng bom.
- Ðảng viên đi trước, làng nước theo sau.
Tục ngữ mới vẫn đang trên đường phát triển, phát huy được những truyền thống tốt đẹp của tục ngữ cổ.
87
Ngay sau đó, khi đất nước thống nhất , xã hội đã văn minh và phát triển hơn thì tục ngữ trở thành những câu nói, câu cửa miệng truyền đời để giáo dục con người sống có khuôn phép, lễ nghĩa hoặc tiếp thu những kinh nghiệm để lại. Có chăng, những câu tu ̣c ngữ cổ đã được biến đổi đi để phù hợp với hoàn cảnh xã hô ̣i . Ví như, những câu cửa miê ̣ ng: “cha nào con nấy” , “đừng có mà ăn ốc nói mò” , hay “bán
anh em xa , mua láng giềng gần” ... đều là những câu mà chúng ta vẫn dễ dàng gặp
đươ ̣c trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i này . Điều này minh chứng cho sức sống bền bỉ của tu ̣c
ngữ, cũng như hiện tượng vận dụng linh hoạt tục ngữ trong xã hội hiện đại.
Bên ca ̣nh đó , sự khác biệt chính là ở chỗ những câu ca dao tục ngữ đó được người thời nay cải biên và mang tính chất châm biếm những mặt trái của xã hội cũng như những thay đổi lớn về nền tảng đạo đức, gia đình… Đó chính là mô ̣t phần của tục ngữ hiện đại . Chúng ta sẽ chẳng mấy khó khăn khi bắt gặp ngoài đường những câu “tu ̣c ngữ” hiê ̣n đa ̣i , được các ba ̣n sinh viên trẻ sử du ̣ng như : “Ho ̣c hành
chăm chỉ làm chi / Tú Xương còn rớt huống chi là mình” , hay “Trăm năm Kiều vẫn
là Kiều/ Sinh viên thi la ̣i là điều tự nhiên” ... Trong cuô ̣c sống , những câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i tồn ta ̣i ngay trong lời ăn tiếng nói của người dân : “Danh có chính, thì ngôn mới thuâ ̣n” (Xuất phát từ câu tu ̣c ngữ “Danh chính, ngôn thuâ ̣n”)...
Mô ̣t vài khảo sát trên cho thấy , sự tồn ta ̣i của tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i là không thể phủ nhâ ̣n. Dù là những câu tục ngữ được tiếp nhận một cách nguyên bản, hay những câu tục ngữ tiếp nhận đã được cải biến , hay những câu tu ̣c ngữ sáng ta ̣o mới cũng đều đã chứng minh sự vâ ̣n đô ̣ng , biến đổi của tu ̣c ngữ để phù hợp với hoàn cảnh xã hô ̣i hiê ̣n nay.
3.1.2. Khái niệm tục ngữ hiê ̣n đại
Hiện nay chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra khái niệm cụ thể về tục ngữ hiện đại mà thông qua những dấu hiệu của tục ngữ cổ truyền cùng với những điểm mới trong nội dung và thi pháp để phân loại tục ngữ hiện đại.
3.1.3. Nhận diê ̣n tục ngữ hiê ̣n đại
Để đưa ra những tiêu chí nhâ ̣n diê ̣n cho mô ̣t thể loa ̣i văn ho ̣c trong xã hô ̣i mới không phải là điều đơn giản . Bởi lẽ, thuâ ̣n theo sự biến đổi , phát triển của xã hội , tục ngữ cũng vì thế mà biến đổi theo, chưa hẳn theo mô ̣t quy luâ ̣t nào cả. Bởi thế, để xác định được đâu là tục ngữ hiện đại , đâu là những câu nói vần vè trong cuô ̣c sống
88
thông thường quả là mô ̣t điều khó khăn cho người viết . Đồng thời, hẳn rằng sự xác đi ̣nh không tránh khỏi vấn đề gây ra tranh cãi.
Trong luâ ̣n văn này , chúng tôi không có ý định hay tham vo ̣ng tìm ra tiêu chí nhâ ̣n ra diê ̣n cho tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i mà chỉ khảo sát văn bản những câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên báo ma ̣ng để tìm ra những nét kế t hừa và sáng ta ̣o của tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i . Bởi thế, chúng tôi sẽ xét một câu có phải là tục ngữ tục ngữ hiện đại dựa trên tiêu chí tục ngữ cổ truyền.
Cụ thể như:
- Về nội dung : Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân
gian về mọi mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất và xã hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn.
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác; được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại; được rút ra tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.
- Về hình thức: Tục ngữ là mô ̣t câu và diễn đa ̣t trọn vẹn một ý. Nó ngắn
gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh. Đây là một thể loại văn học dân gian. Vì thế, tục ngữ thường dùng độc lập. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
Tục ngữ cũng thường là những câu nói có vần điệu.
3.2. Nghiên cƣ́ u tu ̣c ngƣ̃ hiê ̣n đa ̣i trên báo ma ̣ng – kế thƣ̀a và đổi mới.
Tục ngữ là lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân lao động. Đó là những lời nói ngắn gọn, hàm súc, giàu hình ảnh, là sự kết tinh kinh nghiệm, lối sống và tinh hoa văn hóa của dân tộc. Kho tàng tục ngữ Việt Nam vô cùng phong phú, sinh động. Khi nói, khi viết, biết vận dụng tri thức vốn có của dân tộc và biết sáng tạo thêm những thành ngữ, tục ngữ mới là cách thiết thực góp phần vào việc giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt. Bở i thế, mă ̣c dù số lươ ̣ng tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên báo ma ̣ng
mà chúng tôi khảo sát, sưu tầm đươ ̣c chưa nhiều, nhưng qua đây, những câu tu ̣c ngữ ấy phần nào đã khẳng định được vai trò , vị trí của mình trong viê ̣c góp phần tạo nên đặc trưng cho tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên báo ma ̣ng.
89
Tìm hiểu tục ngữ hiện đa ̣i trên báo ma ̣ng chúng tôi căn c ứ vào cuốn Từ điển
thành ngữ, tục ngữ Việt Nam làm cơ sở đối chiếu, so sánh để rút ra sự phát triển của
tục ngữ hiện đại trên báo mạng . Đồng thời, chúng tôi khảo sát , nghiên cứu các câu tục ngữ hiện đại này trên hai bình diện: hình thức và nội dung.
3.2.1.Về hình thức:
Xét về mặt hình thức, các tục ngữ hiện đa ̣i xu ất hiện trên báo ma ̣ng ch ủ yếu ở
hai dạng thức là giữ nguyên dạng tục ngữ gốc hoặc được sáng tạo (cải biên).
3.2.1.1. Tục ngữ hiện đại tiếp nhận nguyên xi tục ngữ cổ truyền.
Theo GS. Chu Xuân Diên thì : “Khái niê ̣m văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i còn đươ ̣c
dùng để chỉ hàng loạt tác phẩm văn học dân gian cổ truyền vẫn đang tiếp tục sống cuô ̣c sống sinh đô ̣ng của nó trong đời sống nhân dân nữa”.
Cuô ̣c sống thâ ̣t sự , cuô ̣c sống đô ̣c đáo của những tác phẩm văn ho ̣c dân gian biểu hiê ̣n ở chỗ nó luôn biến đổi từ người này sang người khác , từ thế hê ̣ này sang
thế hê ̣ k hác. Nó chỉ không biến đổi nữa khi đã bị quên đi trong tâm trí nhân dân .
Viê ̣c bảo tồn những tác phẩm như vâ ̣y lúc này không phải bằng con đường truy ền
miê ̣ng mà là bằng con đường ghi chép cố đi ̣nh mực đen giấy trắng . Do đó, trong văn
học dân gian , có hai khái niệm chỉ hai loại truyền thống : truyền thống sống hay
truyền thống đô ̣ng chỉ những tác phẩm văn ho ̣c dân gian vẫn t iếp tu ̣c tồn ta ̣i bằng con đường truyền miê ̣ng, và truyền thống tĩnh chỉ những tác phẩm văn học dân gian chỉ còn tồn tại trong các sưu tầm ghi chép thành văn bản cố định.
Những tác phẩm văn ho ̣c dân gian trước cách ma ̣ng tồn tại dưới dạng truyền
thống sống tức là bằng con đường truyền miê ̣ng và gắn liền với sinh hoa ̣t nhân dân trong những điều kiê ̣n li ̣ch sử mới sau Cách ma ̣ng là những tác phẩm không có đời sống cố đi ̣nh nghĩ là không phải bao g iờ cũng giữ nguyên toàn bô ̣ những đă ̣c điểm nô ̣i dung và cả hình thức nghê ̣ thuâ ̣t như chúng vốn có trong những thời kỳ trước Cách mạng. Người nghiên cứu văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i cần phải theo dõi những tác phẩm ấy trong bản thân môi trường truyền miê ̣ng trong nhân dân , sự theo dõi ấy có thể phát hiện ra những đặc điểm mới của những tác phẩm ấy : từ sự lựa cho ̣n của nhân dân đối với loa ̣i tác phẩm nào hiê ̣n nay còn đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ và tư tưởng mới, sự sáng ta ̣o thêm những lớp tình tiết mới vào những tác phẩm cũ , cho đến sự thay đổi hẳn tư tưởng của những tác phẩm cũ ,v.v... Những đă ̣c điểm mới ấy
90
trong tác phẩm truyền thống còn tồn ta ̣i dưới hình thức truyền miê ̣ng cho tới ngày nay là những đă ̣c điểm hình thành trong điều kiê ̣n li ̣ch sử mới , là những sáng taọ của những thế hệ tác giả mới của văn học dân gian . Cho nên nói chung không có lý do gì để ga ̣t bỏ những tác phẩm văn ho ̣c dân gian trước cách ma ̣ng đang tồn ta ̣i dưới dạng truyền thống sống ra khỏi khái niệm văn học dân gian hiện đại được .
Có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng hiện nay đang còn nhiều những tác phẩm như vâ ̣y trong văn ho ̣ c dân gian . Nhiều câu tu ̣c ngữ cổ truyền được vâ ̣n du ̣ng nguyên xi thâ ̣t dễ dàng được tìm thấy trong nhiều tác phẩm văn ho ̣c viết , trong báo chí, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Ở dạng thứ nhất này là vận dụng trực tiếp tục ngữ vào các bài báo , tức là lấy nguyên văn, nguyên dạng những câu tục ngữ vốn có của dân gian để đưa vào bài báo. Cách xử lý này tương đ ối khó bởi vì nó đòi hỏi người viết ph ải có một khả năng cảm nhận hết sức tinh tế về nghĩa của những câu tục ngữ, đồng thời phải là người có khả năng xử lí ngôn từ để có thể “ghép” những câu tục ngữ vốn là những
từ ngữ “đúc sẵn theo khuôn mẫu” xen vào những những câu văn , những câu diễn
thuyết mà không bị cứng nhắc, gượng ép.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy , hiện nay, trong số các thủ pháp nhằm tạo giá trị
biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí, việc sử dụng tục ngữ đang được xem là thủ pháp phổ cập nhất và cũng hiệu quả nhất. Đặc biệt, sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong việc đặt tít báo là một xu thế của báo chí nói chung và của các báo ma ̣ng nói riêng.
Cũng giống như tít trên các loại hình báo chí khác, tít trong một bài viết trên báo mạng được xem là câu quan trọng, phần độc giả đọc trước tiên; là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khác, giúp chúng ta dễ dàng nắm bắt mức độ quan trọng của thông tin và lựa chọn xem có lên click chuột lựa chọn đọc bài đó hay không. Nếu tít hay, độc giả có thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu tít hỏng, toàn bộ bài báo dù có đặc sắc, hấp dẫn tới đâu cũng có thể sẽ bị bỏ qua. Vì thế, để độc giả đọc
trọn vẹn bài báo của mình, chúng ta cần dành nhiều tâm huyết để viết tít. Lựa cho ̣n
cách đặt tít này, những bài viết trên các báo ma ̣ng Vi ệt Nam vừa mang phong cách hiện đại, vừa dí dỏm, hàm súc, gây ấn tượng cho người đọc. Nguyên do là bởi tục ngữ có những ưu thế nổi trội như: phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức; giàu hình ảnh, dễ sử dụng; và đặc biệt là có một số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị
91
(con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ trong cuốn Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt
Nam của Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào- công trình sưu tập được xem là lớn nhất từ
trước tới nay, chưa hẳn đã là con số cuối cùng )...
Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao khi lựa chọn thành ngữ, tục ngữ trong khi đặt