Về hình thức:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ca dao, tục ngữ hiện đại trên báo mạng (Trang 91)

5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́ u:

3.2.1. Về hình thức:

Xét về mặt hình thức, các tục ngữ hiện đa ̣i xu ất hiện trên báo ma ̣ng ch ủ yếu ở

hai dạng thức là giữ nguyên dạng tục ngữ gốc hoặc được sáng tạo (cải biên).

3.2.1.1. Tục ngữ hiện đại tiếp nhận nguyên xi tục ngữ cổ truyền.

Theo GS. Chu Xuân Diên thì : “Khái niê ̣m văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i còn đươ ̣c

dùng để chỉ hàng loạt tác phẩm văn học dân gian cổ truyền vẫn đang tiếp tục sống cuô ̣c sống sinh đô ̣ng của nó trong đời sống nhân dân nữa”.

Cuô ̣c sống thâ ̣t sự , cuô ̣c sống đô ̣c đáo của những tác phẩm văn ho ̣c dân gian biểu hiê ̣n ở chỗ nó luôn biến đổi từ người này sang người khác , từ thế hê ̣ này sang

thế hê ̣ k hác. Nó chỉ không biến đổi nữa khi đã bị quên đi trong tâm trí nhân dân .

Viê ̣c bảo tồn những tác phẩm như vâ ̣y lúc này không phải bằng con đường truy ền

miê ̣ng mà là bằng con đường ghi chép cố đi ̣nh mực đen giấy trắng . Do đó, trong văn

học dân gian , có hai khái niệm chỉ hai loại truyền thống : truyền thống sống hay

truyền thống đô ̣ng chỉ những tác phẩm văn ho ̣c dân gian vẫn t iếp tu ̣c tồn ta ̣i bằng con đường truyền miê ̣ng, và truyền thống tĩnh chỉ những tác phẩm văn học dân gian chỉ còn tồn tại trong các sưu tầm ghi chép thành văn bản cố định.

Những tác phẩm văn ho ̣c dân gian trước cách ma ̣ng tồn tại dưới dạng truyền

thống sống tức là bằng con đường truyền miê ̣ng và gắn liền với sinh hoa ̣t nhân dân trong những điều kiê ̣n li ̣ch sử mới sau Cách ma ̣ng là những tác phẩm không có đời sống cố đi ̣nh nghĩ là không phải bao g iờ cũng giữ nguyên toàn bô ̣ những đă ̣c điểm nô ̣i dung và cả hình thức nghê ̣ thuâ ̣t như chúng vốn có trong những thời kỳ trước Cách mạng. Người nghiên cứu văn ho ̣c dân gian hiê ̣n đa ̣i cần phải theo dõi những tác phẩm ấy trong bản thân môi trường truyền miê ̣ng trong nhân dân , sự theo dõi ấy có thể phát hiện ra những đặc điểm mới của những tác phẩm ấy : từ sự lựa cho ̣n của nhân dân đối với loa ̣i tác phẩm nào hiê ̣n nay còn đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ và tư tưởng mới, sự sáng ta ̣o thêm những lớp tình tiết mới vào những tác phẩm cũ , cho đến sự thay đổi hẳn tư tưởng của những tác phẩm cũ ,v.v... Những đă ̣c điểm mới ấy

90

trong tác phẩm truyền thống còn tồn ta ̣i dưới hình thức truyền miê ̣ng cho tới ngày nay là những đă ̣c điểm hình thành trong điều kiê ̣n li ̣ch sử mới , là những sáng taọ của những thế hệ tác giả mới của văn học dân gian . Cho nên nói chung không có lý do gì để ga ̣t bỏ những tác phẩm văn ho ̣c dân gian trước cách ma ̣ng đang tồn ta ̣i dưới dạng truyền thống sống ra khỏi khái niệm văn học dân gian hiện đại được .

Có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng hiện nay đang còn nhiều những tác phẩm như vâ ̣y trong văn ho ̣ c dân gian . Nhiều câu tu ̣c ngữ cổ truyền được vâ ̣n du ̣ng nguyên xi thâ ̣t dễ dàng được tìm thấy trong nhiều tác phẩm văn ho ̣c viết , trong báo chí, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Ở dạng thứ nhất này là vận dụng trực tiếp tục ngữ vào các bài báo , tức là lấy nguyên văn, nguyên dạng những câu tục ngữ vốn có của dân gian để đưa vào bài báo. Cách xử lý này tương đ ối khó bởi vì nó đòi hỏi người viết ph ải có một khả năng cảm nhận hết sức tinh tế về nghĩa của những câu tục ngữ, đồng thời phải là người có khả năng xử lí ngôn từ để có thể “ghép” những câu tục ngữ vốn là những

từ ngữ “đúc sẵn theo khuôn mẫu” xen vào những những câu văn , những câu diễn

thuyết mà không bị cứng nhắc, gượng ép.

Tuy nhiên, có thể nhận thấy , hiện nay, trong số các thủ pháp nhằm tạo giá trị

biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí, việc sử dụng tục ngữ đang được xem là thủ pháp phổ cập nhất và cũng hiệu quả nhất. Đặc biệt, sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong việc đặt tít báo là một xu thế của báo chí nói chung và của các báo ma ̣ng nói riêng.

Cũng giống như tít trên các loại hình báo chí khác, tít trong một bài viết trên báo mạng được xem là câu quan trọng, phần độc giả đọc trước tiên; là cơ sở để phân biệt bài báo này với bài báo khác, giúp chúng ta dễ dàng nắm bắt mức độ quan trọng của thông tin và lựa chọn xem có lên click chuột lựa chọn đọc bài đó hay không. Nếu tít hay, độc giả có thể sẽ tiếp tục đọc bài báo. Nếu tít hỏng, toàn bộ bài báo dù có đặc sắc, hấp dẫn tới đâu cũng có thể sẽ bị bỏ qua. Vì thế, để độc giả đọc

trọn vẹn bài báo của mình, chúng ta cần dành nhiều tâm huyết để viết tít. Lựa cho ̣n

cách đặt tít này, những bài viết trên các báo ma ̣ng Vi ệt Nam vừa mang phong cách hiện đại, vừa dí dỏm, hàm súc, gây ấn tượng cho người đọc. Nguyên do là bởi tục ngữ có những ưu thế nổi trội như: phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức; giàu hình ảnh, dễ sử dụng; và đặc biệt là có một số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị

91

(con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ trong cuốn Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt

Nam của Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào- công trình sưu tập được xem là lớn nhất từ

trước tới nay, chưa hẳn đã là con số cuối cùng )...

Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao khi lựa chọn thành ngữ, tục ngữ trong khi đặt tiêu đề thì nhà báo cần phải biết cách khai thác, lựa chọn và vận dụng sao cho hợp lý, khôn khéo.

Ví dụ như bài viết “Cố đấm ăn xôi” trên trang Thanhnien.online ra ngày 5.5.2012 của tác giả La Phù đã lấy trọn vẹn thành ngữ “cố đấm ăn xôi” làm tiêu đề cho bài viết của mình.

Hay trong bài báo của tác giả M.I.N.H có tên “cố đấm ăn xôi” đăng ngày 20.7.2012 trên trang Báo Phụ Nữ cũng đã khôn khéo khi sử dụng thành ngữ này.

Ví dụ như thành ngữ “vơ đũa cả nắm” trong bài viết Không nên vơ đũa cả nắm

về sinh viên Ngoại thương trên trang Vnexpress đăng ngày 26.6.2012 của tác giả Hoàng Thùy – Bình Minh cũng đã sử dụng khá thành công thành ngữ “vơ đũa cả nắm” trong tít bài của mình.

Với kho tàng tục ngữ phong phú, nhà báo nếu biết cách vận dụng chúng một cách linh hoạt thì không chỉ tít bài đi đúng nội dung bài viết mà còn giúp nhà báo có thể rút tít nhanh hơn, thu hút, hấp dẫn người đọc hơn bởi những tục ngữ này đã chứa đựng trong nó chân lý đã được đúc kết.

Như vậy, tục ngữ giúp cho ngôn ngữ báo chí trở lên gần gũi với người đọc hơn bao giờ hết, có khả năng biến những câu văn thông tấn cầu kì, xa lạ trở lên đơn giản, dễ hiểu. Chính vì vậy mà người đọc có khả năng hiều được những thông tin mà người viết gửi gắm một cách dễ dàng.

Tóm lại, sử dụng chất liệu là tục ngữ dân gian trong khi đặt tít bài là một trong những cách thức khôn khéo để có một tác phẩm báo chí đặc sắc. Với khả năng khái

quát cao, khi sử dụng tục ngữ vào trong tác phẩm báo chí thì thông tin bài báo được

truyền tải tới công chúng một cách hiệu quả nhất: ngắn gọn, giản dị, dễ nhớ lại sâu sắc và giàu giá trị biểu cảm. Thông tin trong tít báo không chỉ đúng, trúng mà còn hâp dẫn, có khả năng thuyết phục người đọc. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, cách đặt tít báo có sử dụng thành ngữ tục ngữ đã đáp ứng được yêu cầu của báo chí hiện đại.

92

3.2.1.2. Tục ngữ hiện đại tiếp nhận một cách cải biến

Đối với trường hợp vận dụng tục ngữ ở dạng này, Chu Xuân Diên viết: “Song

nói đến tục ngữ là người ta thường nghĩ đến tính hàm súc của nó. Với tính chất ấy, tư tưởng của tục ngữ dường như bị nén chặt trong một hình thức câu hết sức ngắn gọn. Khi được vận dụng vào trong chuỗi lời nói, tư tưởng của tục ngữ thường đòi hỏi được mở tung ra. Do đó có rất nhiều trường hợp, cấu trúc hình thức dưới dạng đã có sẵn của nó cũng thường bị phá vỡ. Khi nội dung tư tưởng của tục ngữ được mở tung ra, khi kết cấu hình thức của nó bị phá vỡ, thì tục ngữ dễ hoà lẫn cả về tư

tưởng, cả hình thức câu vào trong tư tưởng và hình thức câu của chuỗi lời nói.”

[19, tr. 78]

Chúng tôi tạm chia thành một số dạng như: dạng cải biến về ngữ âm, dạng cải biến về từ ngữ, dạng chen thêm một số từ ngữ, dạng tách vế hoặc chỉ sử dụng một vế, dạng mô phỏng và dạng triển khai khuôn hình tục ngữ.

a. Dạng cải biến về từ ngữ

Ví dụ:

- a1. Ăn trông nồi, ngồi trông người bên cạnh

(Nguồn: VnExpess số )

Đo ̣c vế đầu tiên của câu tu ̣c ngữ, người ta dễ dàng nhâ ̣n ra câu tu ̣c ngữ gốc: “Ăn

trông nồi, ngồi trông hướng” với ý khuyên răn con cháu từ những viê ̣c cu ̣ thể : ăn

như thế nào, ngồi như thế nào , từ đó nhắc nhở chúng ta cần phải c ó những cử chỉ , phong thái thích hợp trong mô ̣t tình huống nhất đi ̣nh . “Hướng” ở đây không phải là

bốn phương, tám hướng mà là vị thế ngồi trong tương quan với người khác . Tuy

nhiên, khi câu tục ngữ được cải biên trong thời hi ện đại, ý nghĩa mang tầm khái

quát đó không còn nữa. Từ viê ̣c “trông hướng” với nghĩa trừu tượng đã được cu ̣ thể hóa bằng việc “trông người bên cạnh” . Ý nghĩa của câu tục ngữ không sai lệch đi nhiều, song có lẽ do ý nghĩa của việc khuyên răn “trông người bên cạnh” quá thực tế, quá cụ thể nên đã giảm đi giá trị của câu tục ngữ.

Như vâ ̣y chỉ thay thế , cải biến một từ trong câu tục ngữ cổ truyền thôi nhưng câu tu ̣c ngữ mới này đã mang đầy hơi t hở, âm hưởng của thời hiê ̣n đa ̣i – nó làm cho người ta thấy được suy nghĩ của con người trong thời hiê ̣n đa ̣i là thực tế , cụ thể như chính cuộc sống bộn bề vậy.

93

- a2. Nhà sạch thì mát, bát sạch hao cơm

Với ngữ cảnh trong ví dụ a2 lại đưa người đọc đến một thực tế khác . Câu tu ̣c ngữ mới cũng diễn đa ̣t mô ̣t suy luâ ̣n hợp logic trong cuô ̣c sống . Nhà sạch (thì) mát, bát sạch (thì) hao cơm. Song, đây cũng là câu tu ̣c ngữ mới mang tính chất hài hước ,

châm biếm. Nó đã làm thay đổi hoàn toàn ý nghĩa của câu tục ngữ cổ truyền : Nhà

sạch thì mát , bát sạch ngon cơm – Câu tu ̣c ngữ vừa khẳng đi ̣nh mô ̣t điều tất yếu trong cuô ̣c sống, vừa có ý khuyên răn mỗi người chúng ta nên là m sao giữ cho nhà cửa bát đĩa sa ̣ch sẽ. Đây là câu tu ̣c ngữ mà chúng ta vẫn dễ bắt gă ̣p trong cuô ̣c sống hàng ngày, trong những lời khuyên răn của cha me ̣ , ông bà cho dù ở thời đa ̣i nào . Tuy nhiên sau khi cải biến mô ̣t từ trong c âu tu ̣c ngữ cổ, câu tu ̣c ngữ mới này không còn có ý khuyên răn nữa, mà chỉ đơn thuần là phản ánh một thực tế trong cuộc sống bô ̣n bề hàng ngày mà thôi.

Tất cả điều này đã cho thấy , thâ ̣t sự tu ̣c ngữ là những câu ngắn go ̣ n súc tích nhưng hàm nghĩa sâu xa . Nó là những lời nói cửa miệng , những lời khuyên răn hàng ngày nhưng mỗi ý , mỗi từ đều đưa đến những thông điê ̣p mang tầm khái quát . Còn đến với tục ngữ hiện đại , đă ̣c biê ̣t là tu ̣c ngữ tr ên báo ma ̣ng , đă ̣c điểm này không còn nữa. Đôi khi từ ngữ trong những câu tu ̣c ngữ cổ truyền đã được thay thế bằng những từ ngữ hiê ̣n thực quá , cụ thể quá, khiến cho câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i không thể có được ý nghĩa khái quát hay giá tri ̣ tư tưởng to lớn.

b. Dạng cải biến bằng việc chen thêm một số từ ngữ

Dạng này có hình thức thêm một số từ ngữ vào câu tục ngữ nguyên dạng (cũng có khi vừa thêm từ ngữ mới, vừa lược bớt từ ngữ trong câu tục ngữ gốc) để hoà lẫn vào trong sự phô diễn của người dùng. Chúng khiến cho câu tục ngữ trở nên tự nhiên như lời nói thường nhưng vẫn gợi lên khuôn hình quen thuộc của tục ngữ trong tư duy của người tiếp nhận. Ví dụ như:

- Ví dụ b 1. Ở đời lắm cái sự lòi: Ăn mặc cộc cỡm nó “lòi” thịt ra. Rồi khi có

chuyện cháy nhà, mặt chuột lập tức lòi ra đen sì.

(Bài “Cái sự... lòi ra” Đăng trên Vietbao .vn lúc 08:42 | Thứ sáu 16/11/2007

94

Trong ngữ cảnh (b1), người đọc dễ dàng nhận thấy câu tục ngữ “Cháy nhà ra mă ̣t chuô ̣t ” đã được tác giả khéo léo hoà lẫn vào trong lời nói thường bằng cách chen thêm từ ngữ vào cấu trúc.

Cũng như ở ngữ cảnh sau đây, câu “cho ̣n mă ̣t gửi vàng” có cách dùng tương tự.

- Ví dụ b2. Quảng cáo online: Chọn “mặt” nào để gửi vàng?.

(Thứ Hai, 31/10/2011, 05:10 PM (GMT+7))

Trong ngữ cảnh này , câu tu ̣c ngữ cổ truyền “cho ̣n mă ̣t gửi vàng” nhằm đưa ra lời khuyên cẩn thâ ̣n cho ̣n lựa nơi đáng tin câ ̣y để gửi gắm những điều quý giá , chọn mă ̣t mà gửi vàng . Sử du ̣ng ý nghĩa đó , tác giả đã khéo léo đặt ra một câu hỏi cho tit báo của mình, làm cho tit báo sinh động, ấn tượng và gây được sự chú ý.

Hoă ̣c trong ví du ̣ sau đây , tác giả bài báo cũng đã chen thêm từ vào câu tục ngữ cổ truyền trong chuỗi lời văn củ a mình khiến cho lời văn thêm nhi ̣p nhàng , diễn đa ̣t đươ ̣c tro ̣n ý của tác giả:

- Ví dụ b 3: Từ ngàn xưa, ông bà mình đã dạy ăn phải trông nồi, ngồi

phải trông hướng.

(Tuoitre.vn, ngày 08/07/2012 09:04)

c. Dạng chỉ sử dụng một vế trong câu tục ngữ cổ truyền

Ở cách dùng này, người ta chỉ sử dụng một vế của chúng mà thôi. Tuy nhiên, người đọc cũng như người nghe vẫn có thể nhận ra câu tu ̣c ngữ gốc . Điều này do khuôn hình tục ngữ đã trở nên rất quen thuộc trong cộng đồng dân tộc đã sản sinh ra

chúng. Đây là bô ̣ phâ ̣n tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i xuất hiê ̣n nhiều hơn cả về số lươ ̣ng . Những

câu tu ̣c ngữ cũ đã được cải biến hẳn mô ̣t vế, thay vào đó là những vế mới với những nô ̣i dung mới, thông điê ̣p mới.

Ví dụ c1:

Trăm năm bia đá thì mòn

Ngàn năm bia mực vẫn còn zô zô

Thâ ̣t dễ dàng để nhâ ̣n ra câu tu ̣c ngữ cổ truyền khi đo ̣c câu tu ̣c ngữ hiê ̣n đa ̣i trên. Cũng xuất phát từ hiện tượng đồng âm để các tác giả hiện đại sáng tạo ra một câu tu ̣c ngữ mớ i. Bia trong “trăm năm bia đá” là bia để khắc tên tiến sỹ , còn “bia” trong câu thứ hai dùng để uống . Mă ̣c dù nô ̣i dung thay đổi hoàn toàn , nhưng xét về

95

hình thức, phát ngôn trên vẫn được xem là một câu tục ngữ, vẫn đảm bảo những yếu tố thi pháp của tu ̣c ngữ.

Hay:

- Trăm năm bia đá thì mòn

Bia chai thì vỡ, chỉ còn bia ôm

- Trăm năm bia đá thì mòn

Nghìn năm bia mực vẫn còn thơm thơm

Câu tu ̣c ngữ ở da ̣ng khuôn mẫu là: Trăm năm bia đá thì mòn

Nghìn năm bia miê ̣ng vẫn còn trơ trơ

Như vâ ̣y , có thể thấy , cũng giống như ca dao hiện đại , mă ̣c dù hình thức lưu truyền là cả truyền miê ̣ng và cả văn bản (điểm khác biê ̣t trong viê ̣c lưu truyền giữa tục ngữ cổ truyền và tục ngữ hiện đại , tục ngữ cổ truyền ban đầu chỉ được là lưu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ca dao, tục ngữ hiện đại trên báo mạng (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)