Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại HÀNG hóa ở VIỆT NAM (Trang 71)

của Việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO

3.2.1.2. Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam phục vụ việc gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

Nh trên đã trình bày giải pháp đa vào Luật thơng mại (sửa đổi, bổ sung) một chơng mới, Chơng Quan hệ thơng mại quốc tế là giải pháp tối u thuộc khả năng tối thiểu trong thực tiễn làm luật của Việt Nam. Tuy vậy, muốn giải pháp này đợc thực hiện thì vấn đề đặt ra là Nhà làm luật phải tuân theo chủ thuyết nào, áp dụng trực tiếp các điều ớc quốc tế hay phải chuyển hoá, nội luật hoá (transformation) các quy định của điều ớc quốc tế thành các quy định của pháp luật trong nớc. Chúng ta nên chọn cách thứ hai, tức là phải chuyển hoá các quy định của điều ớc quốc tế vào các văn bản pháp luật trong nớc. Đây là thực tiễn pháp luật quốc tế đã đợc nhiều nớc thừa nhận và áp dụng rộng rãi. Tuy vậy, mức độ chuyển hoá, nội luật hoá còn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, thực trạng pháp luật liên quan của Việt Nam.

Ngoài ra, cũng cần chú ý đến quan niệm về việc quy định nào cần đa vào luật, quy định nào cần đa vào văn bản dới luật hiện hành ở nớc ta. xác định mức độ và chọn quy phạm điều ớc quốc tế để nội luật hoá, chuyển hóa vào pháp luật trong nớc là vấn đề phức tạp, phụ thuộc không chỉ vào yếu tố bên trong chủ quan (chính Việt Nam) mà còn cả yếu tố bên ngoài khách quan (WTO và cộng đồng thơng mại quốc tế). Xuất phát từ những nhìn nhận đó, luận văn xin đợc giới thiệu kiến nghị cụ thể của các chuyên gia về Chơng Quan hệ thơng mại quốc tế nh sau16:

- Thứ nhất, về tổng quát trong chơng này cần thể hiện rõ các quan điểm lý luận của Việt Nam về quan hệ thơng mại quốc tế; về quan hệ giữa tự do thơng mại và bảo hộ sản xuất trong nớc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; về các nguyên tắc cơ bản áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế và pháp luật nớc ngoài; cũng nh một số quy tắc chung trong điều chỉnh các quan hệ thơng mại quốc tế chuyên biệt (thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, thơng mại liên quan đến quyền sơ hữu trí tuệ, đầu t quốc tế và một số quan hệ chuyên biệt khác).

- Thứ hai, về cụ thể, chơng này có thể bắt đầu từ một điều định nghĩa, khái niệm “Quan hệ thơng mại quốc tế” nói trong Luật này:

+ Về mặt nội dung, định nghĩa này có thể thiết kế nh định nghĩa “quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài” trong Điều 826 Bộ Luật dân sự hoặc định nghĩa “tranh chấp có yếu tố nớc ngoài” trong Điều 2 điểm 4 Pháp lệnh Trọng tài thơng mại. Phải cố gắng để làm rõ về mặt chủ thể ở đây là quan hệ giữa Việt Nam và các nớc, các lãnh thổ (hoặc các nền kinh tế) độc lập và các tổ chức kinh tế quốc tế khu vực (nh ASEAN) và toàn cầu (nh WTO). Mục đối tợng điều chỉnh ở đây phải cố gắng để bao quát mọi quan hệ mang bản chất thơng mại trong lĩnh vực thơng mại hàng hoá, th- ơng mại dịch vụ, thơng mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ và đầu t quốc tế.

+ Về mặt kỹ thuật lập pháp, có thể đa điều định nghĩa này vào Điều 5 Luật th- ơng mại “Giải thích từ ngữ”. Tuy vậy, nếu đa điều này vào Điều 5 Luật thơng mại thì mức độ quan trọng của vấn đề thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập có thể bị coi là giảm nhẹ, cha xứng đáng với tầm vóc thời đại của nó. Cách thứ hai là quy

định định nghĩa “Quan hệ thơng mại quốc tế” trong một điều riêng. Cả hai giải pháp kỹ thuật này đều có thể đợc xem xét tuỳ thuộc sự lựa chọn của Nhà làm luật.

- Thứ ba, các điều tiếp theo phải là các điều quy định về các nguyên tắc áp dụng pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế và pháp luật nớc ngoài để điều chỉnh các quan hệ thơng mại quốc tế mà Việt Nam là một bên

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại HÀNG hóa ở VIỆT NAM (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w