Về các biện pháp tự vệ trong thơng mạ

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại HÀNG hóa ở VIỆT NAM (Trang 60)

14 Xem Báo cáo nghiên cứu Dự án VIE/01/004 “Những khác biệt giữa Luật Thơng mại Việt Nam với Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ và các chế định của WTO” TS Hoàng Ph ớc Hiệp (trởng nhóm), Quyền

2.5.7.Về các biện pháp tự vệ trong thơng mạ

Quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về tự vệ trong thơng mại đợc điều chỉnh bởi Pháp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài vào Việt Nam năm 2002. Pháp lệnh này đợc xây dựng và ban hành dựa trên cơ sở nội dung các điều trong Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO (Hiệp định AS), do đó Pháp lệnh tự vệ của chúng ta đã hoàn toàn tơng đồng với quy định của WTO, cụ thể nh sau:

- Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ trong Điều 2 Hiệp định AS đợc quy định t- ơng ứng trong Điều 6 Pháp lệnh tự vệ, đó là khi có sự gia tăng đột biến tơng đối hoặc tuyệt đối, gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tơng tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp trong nớc. Các biện pháp tự vệ áp dụng đối với các xp nhập khẩu vào Việt Nam bất kể từ nguồn nào.

- Vấn đề điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ trong Điều 3 Hiệp định AS cũng đợc quy định tơng ứng trong Chơng II Pháp lệnh tự vệ từ Điều 9 đến Điều 19, theo đó Bộ Thơng mại là cơ quan có thẩm quyền điều tra và có trách nhiệm bảo mật thông tin theo quy định của pháp luật.

- Việc xác định thiệt hại nghiêm trọng và đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng đã đợc định nghĩa tơng đơng trong Điều 4 của Hiệp định cũng nh Điều 4 của Pháp lệnh.

- Việc áp dụng biện pháp tự vệ, Điều 5 Pháp lệnh tự vệ năm 2002 quy định nguyên tắc áp dụng nhiều tự vệ trong phạm vi và mức độ cần thiết, căn cứ vào kết quả điều tra, không phân biệt đối xử, không phụ thuộc vào xuất xứ hàng hoá là phù hợp với của quy định trong Điều 5 của Hiệp định AS.

- Các nội dung khác nh thời hạn và rà soát các biện pháp tự vệ, mức độ nhợng bộ và các nghĩa vụ khác, các nớc thành viên phát triển, cấm và hạn chế một số biện pháp cụ thể, thông báo và tham vấn, giám sát, giải quyết tranh chấp từ Điều 7 đến

Điều 14 trong Hiệp định AS của WTO cũng đợc quy định phù hợp tại các Điều 22, 24, 25, 27, 8, 21, 31… của Pháp lệnh tự vệ năm 2002 của Việt Nam.

Tuy nhiên, một số điều và điều khoản nh Điều 3 điểm 2 Pháp lệnh quy định biện pháp hạn ngạch, Điều 20 về biện pháp tự vệ tạm thời cha thật cụ thể, Điều 22 khoản 2 cha quy định trờng hợp đợc gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ. Do đó, các nội dung này cần đợc quy định rõ hơn trong văn bản hớng dẫn thi hành Pháp lệnh tự vệ năm 2002.

2.6. Những điểm tơng đồng và khác biệt trong những quy định về một số lĩnh vực riêng biệt

2.6.1. Lĩnh vực dệt may

Mục đích cơ bản của Hiệp định dệt may (Agreement on Textiles and Clothing - Hiệp định ATC) là nhằm xóa bỏ những hạn chế hiện đang đợc một số nớc phát triển áp dụng để nhập khẩu hàng dệt may. Nhằm mục đích đó, Hiệp định đặt ra lộ trình loại bỏ hạn chế việc nhập khẩu hàng dệt may và đa vào khuôn khổ của GATT bằng cách yêu cầu các nớc xoá bỏ những hạn chế qua 4 giai đoạn trong thời hạn 10 năm kết thúc vào ngày 1/1/2005.

Về nghĩa vụ của các thành viên theo Điều 4 Hiệp định dệt may, hạn ngạch hàng năm do các nớc thành viên xuất khẩu quản lý. Các nớc thành viên nhập khẩu không có nghĩa vụ phải chấp nhận lợng hàng vợt quá mức hạn chế đã thông báo. Các thành viên khi đa ra các thay đổi về thông lệ, quy định, thủ tục và phân loại sản phẩm dệt may sẽ không phá vỡ sự cân bằng giữa quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên liên quan; không làm ảnh hởng xấu đối với khả năng tiếp cận thị trờng hoặc cản trở việc tận dụng triệt để khả năng tiếp cận thị trờng. Khi thành viên cần thiết phải thay đổi thì phải thông báo và tham vấn các thành viên bị tác động trớc.

Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề này trong các văn bản sau: (i) Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 Về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005, Điều 5 về Xuất khẩu hàng dệt, may vào những thị trờng theo hạn ngạch phải thoả thuận với nớc ngoài:

1. Căn cứ yêu cầu sản xuất trong nớc, căn cứ các thoả thuận đa phơng và song phơng của Chính phủ về hàng dệt, may hàng năm, Bộ Thơng mại chủ trì cùng các Bộ, ngành hữu quan và các nhà sản xuất lớn của Việt Nam tiến hành đàm phán với các Tổ chức kinh tế quốc tế và các nớc, nhằm đẩy nhanh tiến trình bỏ hạn ngạch đối với loại hàng hoá này.

2. Trên cơ sở thoả thuận hàng năm với các Tổ chức kinh tế quốc tế, các nớc về hạn ngạch và các điều kiện xuất khẩu hàng dệt, may, Bộ Thơng mại chủ trì cùng các Bộ, ngành hữu quan xây dựng và ban hành các quy định chung thực hiện hạn ngạch hàng dệt, may; công bố tỷ lệ hạn ngạch hàng dệt, may đấu thầu, tỷ lệ này phải tăng hàng năm để thay thế dần cho cơ chế phân giao hạn ngạch, có tính đến các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia.

3. Việc phân giao hạn ngạch hàng dệt, may (trừ phần hạn ngạch đấu thầu và hạn ngạch thởng xuất khẩu) cho các doanh nghiệp thuộc thành phố Hà Nội, thành

phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải Phòng và thành phố Đà Nẵng do ủy ban nhân dân thành phố thực hiện theo quy định chung. Bộ Thơng mại thực hiện việc phân giao hạn ngạch hàng dệt, may cho các doanh nghiệp khác.

(ii) Thông t 03/2003/TT-BTM ngày 5/6/2003 hớng dẫn cấp Visa hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ

(iii) Thông t liên tịch 08/2002/TTCT-BTM-BKHĐT-BCN ngày 12/8/2002 hớng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003, trong đó quy định hạn ngạch cụ thể theo các loại sản phẩm xuất khẩu, thủ tục đăng ký hạn ngạch của doanh nghiệp.

Nh vậy, các quy định của Việt Nam về dệt may kể trên đã tơng đồng và phù hợp với quy định trong Hiệp định dệt may của WTO.

2.6.2. Lĩnh vực nông nghiệp

Theo Điều 4 Hiệp định nông nghiệp về thuế hoá và tiếp cận thị trờng, các Thành viên sẽ không duy trì, viện đến, hoặc áp dụng lại bất kỳ các biện pháp phi thuế (nh hạn chế số lợng nhập khẩu, cấp phép nhập khẩu tuỳ tiện và các khoản thu khác, các biện pháp phi thuế quan đợc duy trì thông qua các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc, hạn chế xuất khẩu tự nguyện) thuộc loại đã đợc yêu cầu chuyển sang thuế quan thông thờng, ngoại trừ có quy định khác tại Điều 5 và Phụ lục 5. Điều 5 có quy định các trờng hợp các bên đợc áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để bảo vệ hàng nông sản trong nớc. Phụ lục 5 quy định về đối xử đặc biệt cho phép quy định tại đoạn 2 Điều 4 sẽ không đợc áp dụng trong một số trờng hợp.

Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định vấn đề này trong các văn bản sau: (1) Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 1998;

(2) Các Nghị định: Nghị định số 57/CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về Hiệp định xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng với nớc ngoài (đợc sửa đổi bằng Nghị định số 44/2001/NĐ- CP ngày 2/8/2001);

(3) Các Quyết định: Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 55/2001/QĐ- BNN ngày 11/5/2001 công bố danh mục thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu dùng chế biến thức ăn chăn nuôi đợc nhập khẩu vào Việt Nam thời kỳ 2001 - 2005; Quyết định số 58/2001/QĐ-BNN-KNKL ngày 23/5/2001 ban hành danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu, danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi đợc nhập khẩu;

(4) Các Thông t: Thông t số 11/2001/TT-BTM ngày 18/4/2001 hớng dẫn cụ thể Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg; Thông t số 62/2001/TT-BNN ngày 5/6/2001 hớng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg (sửa đổi bổ sung tại Thông t số 72/2001/TT-BNN ngày 9/7/2001).

một số hạn chế phi thuế quan liên quan đến xuất nhập khẩu, cần đợc tiếp tục bãi bỏ nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu. Đồng thời, chúng ta cũng phải tiếp tục rà soát và xoá bỏ cơ chế quản lý Nhà nớc về thơng mại thông qua hạn ngạch và giấy phép, chuyển dần các biện pháp phi thuế quan nh hạn ngạch, giấy phép sang áp dụng các biện pháp thuế quan.

Theo Điều 6, Điều 7 Hiệp định nông nghiệp quy định cam kết về hỗ trợ trong n- ớc, một thành viên sẽ không trợ cấp cho các nhà sản xuất trong nớc vợt quá mức cam kết đợc nêu tại Mục I, Phần IV trong Danh mục của thành viên đó. Các cam kết về giảm hỗ trợ trong nớc của mỗi thành viên có trong Phần IV Danh mục của các thành viên đó sẽ áp dụng với tất cả các biện pháp hỗ trợ trong nớc dành cho các nhà sản xuất nông nghiệp, trừ các biện pháp hỗ trợ trong nớc không phải là đối tợng phải cắt giảm theo các tiêu chuẩn quy định tại Điều này và tại Phụ lục 2 của Hiệp định này. Hơn nữa, một thành viên cũng sẽ đảm bảo rằng tất cả các biện pháp hỗ trợ trong nớc dành cho nhà sản xuất nông nghiệp không phải là đối tợng cam kết cắt giảm vì các biện pháp đó hội đủ các tiêu chuẩn quy định tại Phụ lục 2 của Hiệp định này đợc duy trì phù hợp với các quy định đó.

Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam hiện hành quy định trong các văn bản sau đây:

(1) Luật khuyến khích đầu t trong nớc 1998;

(2) Các Nghị định: Nghị định số 51/1999/NĐ-CP hớng dẫn thi hành Luật khuyến khích đầu t trong nớc; Nghị định số 13/CP ngày 2/3/1993 của Chính phủ ban hành Bản quy định về công tác khuyến nông; Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2000 về kinh tế trang trại; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(3) Các Quyết định: Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn; Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn; Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số 166 và 167/2001/QĐ-TTg ngày 21/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu và nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010; Quyết định số 223/2001/QĐ-TTg ngày 6/3/2001 về việc tiêu thụ lúa, gạo ở đồng bằng sông Cửu Long và cà phê ở Tây Nguyên;

(4) Các Thông t: Thông t số 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 hớng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại; Thông t số 84/2002/TT-BTC ngày 26/9/2002 hớng dẫn những vấn đề tài chính khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.

Điều 8, Điều 9, Điều 10 và Điều 11 Hiệp định nông nghiệp quy định vấn đề cam kết về trợ cấp xuất khẩu, theo đó, một thành viên sẽ không dành các loại trợ cấp

nêu trong danh mục tại đoạn 1 Điều 9 đối với nông sản hoặc nhóm sản phẩm đợc nêu tại Mục II, Phần IV trong Danh mục của thành viên đó vợt quá mức cam kết về số lợng và chỉ tiêu ngân sách đợc nêu tại đó, và sẽ không dành những trợ cấp nh thế đối với bất kỳ một sản phẩm nào không đợc nêu tại Mục đó trong Danh mục của n- ớc thành viên đó. Mỗi thành viên sẽ không dành trợ cấp xuất khẩu trái với Hiệp định nông nghiệp và trái với các cam kết nh đã đợc ghi cụ thể trong Danh mục của thành viên đó.

Pháp luật Việt Nam hiện hành quy định về vấn đề này trong các văn bản sau đây:

(1) Các Quyết định: Quyết định số 137/1998/QĐ-TTG ngày 31/7/1998 về việc quản lý lơng thực quốc gia; Quyết định số 178/1998/QĐ-TTg ngày 19/9/1998 về hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu; Quyết định số 195/1999/QĐ-TTg về việc lập, sử dụng và quản lý Quỹ hỗ trợ xuất khẩu; Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày 2/1/2001 về chính sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu;

(2) Các Thông t: Chỉ thị số 31/2001/CT-TTg ngày 13/12/2001 về việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2002; Thông t số 187/1998/TT-BTC ngày 29/12/1998 hớng dẫn bổ sung thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động xây dựng cơ bản, sản xuất và chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp; Thông t số 76/2001/TT-BTC ngày 25/9/2001 hớng dẫn một số điểm của Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; Công văn số 1158/CP-KTTH ngày 21/12/2001 về việc hỗ trợ cà phê xuất khẩu sau tạm trữ quy định “sử dụng nguồn ngân sách đã bố trí để hỗ trợ 70% khoản lỗ do xuất khẩu cà phê tạm trữ”.

Chơng 3

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT về THƯƠNG mại HÀNG hóa ở VIỆT NAM (Trang 60)