của Việt nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO
3.1.2.1. Quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện
Việc hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (mục tiêu vào năm 2005) cần đợc xuất phát từ các quan điểm và nguyên tắc cơ bản sau:
Thứ nhất, pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam là một bộ phận của hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam. Hệ thống pháp luật này đợc xây dựng và vận hành trên cơ sở đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về phát triển hệ thống pháp luật, không thừa nhận sự phân chia pháp luật ra thành công pháp (public law) và t pháp (private law) nh nhiều nớc vẫn làm. Trong các văn bản pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam có sự kết hợp chặt chẽ của những quy phạm công pháp lẫn t pháp. Hơn thế nữa, còn phải xuất phát từ quan điểm lịch sử cụ thể của một nớc nh Việt Nam là một nớc đang phát triển, có trình độ phát triển kinh tế thấp, đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
Trong khi đó, các Hiệp định của WTO là bộ phận của pháp luật quốc tế, là các nguồn cơ bản của pháp luật thơng mại quốc tế (công pháp quốc tế về thơng mại). Do là bộ phận cấu thành của pháp luật quốc tế nên các Hiệp định này chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc của pháp luật quốc tế, tồn tại và phát triển trên các lý luận và quan điểm có thể chấp nhận đợc của các quốc gia khác nhau. Chính các quốc gia này là những chủ thể cơ bản đã xây dựng, chấp nhận sự ràng buộc của các quy phạm pháp luật quốc tế đó. Việc hiểu và thực thi các quy phạm của các điều ớc quốc tế, ở đây là các Hiệp định của WTO, trớc tiên phải tuân theo những quy tắc phổ biến của Công pháp quốc tế, trong đó đáng chú ý là các quy định của Công ớc Viên năm 1969 về Luật các điều ớc quốc tế giữa các quốc gia với nhau (Việt Nam đã là thành viên của Công ớc này) và Công ớc Viên năm 1986 về Luật các điều ớc quốc tế giữa quốc gia và tổ chức quốc tế, giữa các tổ chức quốc tế với nhau (Việt Nam cha tham gia). Ngoài ra, việc hiểu và thực thi các cam kết quốc tế theo các điều ớc quốc tế đó còn phải tuân theo chính các thoả thuận, các quy định do chính các bên kết ớc đặt ra phù hợp pháp luật và thông lệ quốc tế.
Thứ hai, coi pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam và các Hiệp định của WTO là hai hệ thống luật độc lập nhng có quan hệ mật thiết, tác động lẫn nhau.
tổ chức quốc tế này còn phải căn cứ vào việc chọn quan điểm nào khi phân tích lý luận về mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia (pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam) với pháp luật quốc tế (các Hiệp định của WTO): nhất nguyên luận hay nhị nguyên luận? Quan điểm nhất nguyên luận thì coi pháp luật quốc gia là bộ phận của pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc tế là bộ phận của pháp luật quốc gia. Trong khi đó, quan điểm nhị nguyên luận coi pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế là hai hệ thống pháp luật độc lập nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau và tác động qua lại biện chứng với nhau.
Việc có nhiều quan điểm sẽ dẫn đến có nhiều giải pháp đầu ra dựa trên các quan điểm khác nhau đó. Do vậy, trong việc phân tích, đánh giá ở Chơng I, so sánh, đối chiếu ở Chơng II cũng nh đa ra các giải pháp ở Chơng III của luận văn này, tác giả đã chọn quan điểm nhị nguyên luận, coi pháp luật quốc gia (pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam) và pháp luật quốc tế (các Hiệp định của WTO) là hai hệ thống pháp luật độc lập nhng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.
Thứ ba, việc tìm kiếm nội dung hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam phù hợp với các quy định của WTO, tức là hội nhập pháp luật quốc tế của pháp luật quốc gia, phải tiến hành trên cơ sở pháp luật về thực thi điều ớc quốc tế. Việc thực hiện các quy định của điều ớc quốc tế phải tuân theo các nguyên tắc đ- ợc quốc tế thừa nhận rộng rãi mà trớc tiên là phải tuân theo nguyên tắc Pacta Sunt Servanda (Điều 26 Công ớc Viên 1969 về Luật điều ớc quốc tế ký kết giữa các quốc gia). Tuy vậy, để đa chúng vào cuộc sống thực tế của đất nớc thì còn phải tuân theo pháp luật của nớc cần thực thi chúng.
Về mặt lý luận, việc thực thi các điều ớc quốc tế ở một nớc còn tuỳ thuộc vào việc nớc đó theo chủ thuyết nào, áp dụng trực tiếp các điều ớc quốc tế hay chuyên hoá, nội luật hoá (transformation) các quy định của điều ớc quốc tế thành các quy định của pháp luật trong nớc. Pháp luật Việt Nam cha có quy định cụ thể về vấn đề này, ngoài một quy định có tính quy tắc “Trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ớc quốc tế đó”. Thực tiễn lập pháp Việt Nam liên quan đến vấn đề này khá phong phú, có không ít trờng hợp nội luật hoá các quy định của điều ớc quốc tế thành các quy định của pháp luật Việt Nam. Việc nội luật hoá là hết sức cần thiết để thực hiện các quy định then chốt trong các điều - ớc quốc tế hữu quan hoặc các quy định mà pháp luật Việt Nam còn để ngỏ cha có giải pháp rõ ràng hoặc có giải pháp trái ngợc trong điều chỉnh quan hệ tơng tự. Mức độ nội luật hoá còn tùy thuộc vào chính sách đối ngoại của quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể đối với những vấn đề cụ thể. Việc phân tích, so sánh và hoàn thiện pháp luật về thơng mại hàng hoá của Việt Nam trớc yêu cầu gia nhập WTO cũng cần chú ý đến quan điểm đó.
Thứ t, khi hoàn thiện pháp luật thơng mại hàng hoá Việt Nam cần coi các chế định của WTO nói chung và chế định thơng mại hàng hoá của WTO nói riêng là Lex generalis (Luật chơi chung) trong quan hệ với các văn bản pháp luật về thơng
mại hàng hoá của Việt Nam là các Leges Speciales (các Luật chuyên biệt). Việc sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại của Việt Nam cũng nh xây dựng các thiết chế mới so với hệ thống pháp luật hiện hành là những hành động cụ thể cần thiết nhằm đảm bảo cho Việt Nam hội nhập WTO trong thời gian tới.