HDBANK CHI NHÁNH HOÀN KIẾM HIỆN NAY
2.2.1. Thực trạng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại HDBank Hoàn Kiếm
và nhỏ tại HDBank Hoàn Kiếm.
Với nhận thức sõu sắc về vai trũ và tiềm năng của cỏc DNVVN, HDBank Hoàn Kiếm luụn chỳ trọng và tớch cực tỡm kiếm cỏc giải phỏp thớch hợp để cú thể phục vụ tốt khỏch hàng DNVVN cú nhu về vốn lưu động thường xuyờn, giỳp họ cú nguồn tài chớnh ổn định để mở rộng, phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo nõng cao được chất lượng tớn dụng. Hiện nay, nhúm DNVVN cũng là những nhúm khỏch hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cỏc hoạt động kinh doanh của HDBank Hoàn Kiếm, đặc biệt là hoạt động tớn dụng.
2.2.1. Thực trạng tớn dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại HDBank Hoàn Kiếm Hoàn Kiếm
Số lượng khỏch hàng DNVVN cú quan hệ tớn dụng
Biểu đồ 2.1 : Số lượng DN cú quan hệ tớn dụng tại HDBank Hoàn Kiếm
Tỷ trọng DNVVN chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong tổng số cỏc doanh nghiệp cú quan hệ tớn dụng với HDBank Hoàn Kiếm. Tỷ trọng này tương đương với tỷ lệ dư nợ tớn dụng của cỏc DNVVN tại Chi nhỏnh, thể hiện HDBank Hoàn Kiếm đó cú sự phõn phối tớn dụng đồng đều vào cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Năm 2008, chi nhỏnh đó cung cấp tớn dụng cho 46 DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế; năm 2009 đó tăng 22 doanh nghiệp so với 2008, 6 thỏng đầu năm 2010 con số này là 71 tương ứng 104% so với năm 2009. Việc gia tăng số lượng ngày càng lớn cỏc DNVVN cú quan hệ tớn dụng tại chi nhỏnh một phần là vỡ những một loạt những chớnh sỏch hỗ trợ tớch cực được chớnh phủ đưa ra để giỳp đỡ cỏc DNVVN năm 2009, một phần vỡ những cố gắng nỗ lực của HDBank Hoàn Kiếm trong việc mở rộng hoạt động tớn dụng của mỡnh với nhúm khỏch hàng này.
Trong số cỏc loại hỡnh DNVVN cú quan hệ tớn dụng với HDBank thỡ doanh nghiệp tư nhõn là loại hỡnh chiếm tỉ trọng cao hơn so với cỏc loại hỡnh DNVVN khỏc. Tuy nhiờn từ số lượng cỏc DN này lại đang giảm dần qua từng năm, bởi tuy phỏt triển nhanh chúng nhưng khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thực lực, nhiều nơi làm ăn thua lỗ dẫn đến phỏ sản. Năm 2007, HDBank đó phải đương đầu với những khoản nợ quỏ hạn, khú đũi từ cỏc doanh nghiệp này nờn chi nhỏnh ngày càng thu hẹp và cú sự thẩm định khắt khe hơn khi cấp tớn dụng.
Bảng 2.6 : Cơ cấu DNVVN cú quan hệ tớn dụng với HDBank Hoàn Kiếm chia theo ngành nghề kinh tế
Ngành nghề
Năm 2008 Năm 2009 6 thỏng đầu năm2010 Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Số lượng Tỷ trọng(%) Nụng nghiệp 5 10,8% 4 5,8% 0 0% Thương mại 24 52,2% 39 56,5% 45 63,8% Dịch vụ tiờu dựng 14 30,4% 18 26% 18 25% Cỏc ngành khỏc 3 6,6% 7 11,6% 8 11,2% Tổng 46 100% 68 100% 71 100%
Xột về lĩnh vực hoạt động, HDBank tập trung vào cỏc ngành như thương mại và dịch vụ tiờu dựng. Đõy là những ngành đũi hỏi vốn nhỏ lẻ nhưng cú nhu cầu thường xuyờn. Năm 2008, chi nhỏnh đó cung cấp tớn dụng cho 24 DN thuộc lĩnh vực thương mại, chiếm 52,2% so với tổng số doanh nghiệp được tài trợ, năm 2009 con số này tăng lờn 39 doanh nghiệp, tớnh đến 30/6/2010 dừng ở con số 45(chiếm 63,8%) . Nụng nghiệp tuy cũng là đối tượng được quan tõm nhưng do chớnh sỏch của nhà nước trong việc điều chỉnh tỷ trọng nụng nghiệp và yếu tố khỏch quan thuộc về địa bàn hoạt động của HDBank Hoàn Kiếm tập trung khu vực trung tõm thành phố nờn số lượng đối tượng này chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Số lượng doanh nghiệp trong ngành này rất nhỏ chỉ chiếm khoảng 6%-10% . Đến thỏng 6/2010, CN chưa phỏt sinh quan hệ tớn dụng với bất cứ DNVVN thuộc lĩnh vực nụng nghiệp nào.
Cỏc ngành khỏc một mặt do nhu cầu tớn dụng khụng cao nờn con số doanh nghiệp tại HDBank Hoàn Kiếm rất khiờm tốn. Như lĩnh vực dịch vụ tiờu dựng, cú sự ổn định nhất định qua cỏc năm, tỷ lệ này xờ dịch trong khoảng 25%-30%. Những doanh nghiệp này đa phần đều là những khỏch hàng truyền thống, cú mối quan hệ lõu dài với chi nhỏnh.