1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 1)Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. cho ∆ABC ( A = 90 0 ;B = 400 ∆DEF ( D = 900 ) ; F = 500 . ∆ ABC ∼ ∆ . cho ∆ABC ( A = 90 0 ;B = 400 ∆DEF ( D = 900 ) ; F = 500 . ∆ ABC ∼ ∆
2) HS2: AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6 cm . ∆ ABC ∼ ∆ DEF không ? 3/ Bài mới : Các hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập BT 49 / 84(Tìm kiến thức mới ) GV: đa hình vẽ sẵn trên bảng phụ . a..Trong hình vẽ trên có những cặp tam giác vuông nào đồng dạng ?
HS làm trên phiếu học tập .GV thu và chấm 1 số bài , lấy điểm ( miệng )
b. Tính BC ? dùng định lí nào để tính ?
Tính AH; BH; HC ? Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ?
GV: Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên , nhận xét gì về công thức vừa nhận đợc ?
Hoạt động 2: (Vận dụng hệ quả
vừa tìm đợc)
GV: đa hình vẽ BT 51
HS: áp dụng hệ quả Btoán trên để làm BT 51
HS hoạt động theo nhóm .
GV : đa bài giải các nhóm , cả lớp nhận xét
Và hoàn chỉnh lời giải ( có thể làm cách khác
Hoạt động 3: Vân dụng vào thực
tiễn , củng cố:
HS: đọc đề và làm Bt 50 GV: gợi ý :Các tia nắng cùng một thời điểm xem nh những tia song song .
H: Hãy vẽ cọc CD ⊥ mặt đất . H : Tìm cặp tam giác đồng dạng ? tính độ cao ống khói .
1/ BT 49/84
∆ABC ∼ ∆HAC ( A = H ; C chung )
∆ABC ∼ ∆HBA ( A = H ; B chung )
∆HAC ∼ ∆HBA (cùng đồng dạng ∆ABC) 2/BT 51
- BC = BH + HC = 61 cm - AB2 = BH .BC = 25.61 - AC2 = CH.BC = 36.61cm
Suy ra AB = 39,05cm ; AC = 48,86cm Chu vi tam giác ∆ABC bằng 146,91cm
Diện tích tam giác ABC bằng (AB.AC):2 = 914,94 cm2 .
3/ BT 50 /84∆ ABC ∼ ∆DEF (g.g) ,suy ra = => AB = = = 47.83 cm A B H C 36cm 25cm A B H C F B A C E D
Ngày soạn : 19/3/2010
Tiết : 52 Thực hành đo chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có một điểm không tới đợc
i- Mục tiêu:
o HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành ( đo gián tiếp chiều cao của vật ),đo khoảng cách giữa 2 đặc điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới đợc )
o HS nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp , chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo .
ii- chuẩn bị: GV : (SGK), bảng phụ , hai loại giác kế ngang và đứng (hình54;55;56;57),thớc
HS : (SGK) ,bảng phụ nhóm , ôn ∆ đồng dạng ; các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ;thớc
iii- hoạt động dạy & học:
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : để đo chiều cao của 1 cây cao , mà không cần đo trự c tiếptrong bài học trớc và trong 1 BT ta cần đo và tính toán nh thế nào ? trong bài học trớc và trong 1 BT ta cần đo và tính toán nh thế nào ?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: tạo tình huống có vấn
đề , và giải quyết vấn đề :
GV: Nếu gặp tình huống trời không có nắng ,với 2 dụng cụ thớc ngắm và dây dài thì ta có thể tiến hành đo và tính toán nh thé nào để có thể biết đợc độ cao của cây mà không cần đo trực tiếp GV; Đa hình 54(SGK) lên bảng phụ H1: trog hình này ta cần tính chiều cao A’C’ ,vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ?tại sao ?
HS: trao đổi thảo luận cách đo và nêu các bớc tiến hành những đoạn cần đo GV: giải thích cách đo
HS: Tính chiều cao của cây A”C’ : ứng dụng bằng số ;AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2
điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới đợc
GV: đa hình 55 lên bảng phụ và nêu yêu cầu bài toán
HS trao đổi thảo luận 5 phút ng/cứu (SGK) tìm ra cách giải quyết
GV: yêu cầu HS các nhóm nêu cách làm
H2: Trên thực tế ta đo độ dài bằng dụng cụ gì ? đo góc bằng dùng cụ gì ? áp dụng : giả sử BC = a = 50m ; B’C’ = 5m ; A’B’ = 4,2 m
Hãy tính AB ?
Hoạt động 3: GV; giới
thiệu các loại giác kế nêu ghi chú (SGK)
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật : a) Tiến hành đo đạc : (SGK)
b)Tính chiều cao của cây :
∆ABC ∼ ∆A’BC’ với tỉ số đồng dạng k = = = > A’C’ = k . AC
áp dụng : AB = 1,5m; BA’ = 7,8m; cọc AC = 1,2m
Ta có A”C’ = = 6,24m
2/Đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới đợc
a) Tiến hành đo đạc : (SGK) b) Tính khoảng cách AB
Vẽ trên giấy ∆A’B’C’ với B”C” = a’
B’ = α ; C’ = β ; khi đó ∆ABC ∼ ∆
A’B’C’
Theo tỉ số k = = ; đo A’B’ trên giấy ; => AB =
áp dụng bằng số : BC = a = 50m = 5000cm ; B’C’ = 5cm ; A’B’ = 4,2 cm ; AB = 4,2 : ( 5: 5000 ) = 4,2. 1000 = 4200cm = 42 m
4/ Củng cố : HS: luyện tập BT 53 (SGK) GV đa hình vẽ sẵn lên bảng phụ , giải thích hình vẽ phụ , giải thích hình vẽ
- Để tính đợc đoạn AC ta cần biết thêm đoạn nào ? nêu cách tính BN; có BD = 4 m . Tính AC A' B C' A C a β° α° A B C
5/ HDBT Nhà BT 54,55 (SGK) ; hai tiết sau thực hành ngoài trời Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học Nội dung thực hành : nội dung của 2 bài toán vừa học
Chuẩn bị : mỗi tổ 1 thớc ngắm ,1 giác kế ngang ; thớc đo ; dây dài 10m ; 2 cọc ngắm dài 0,3m , giấy làm bài , bút thớc kẻ , thớc đo độ
Tiết 48
A- Mục tiêu
• HS nắm chắc các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông).
• Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số cấc đờng cao, tỉ số các diên tích, tính độ dài các cạnh.
B- Đồ dùng dạy- học.
-Thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút dạ.