- Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình
2. Các hình biểu diễn chính của ngôi nhà
1. Khái niệm:
- Bản vẽ nhà là bản vẽ thể hiện hình
dạng, kích thước và cấu tạo của ngôi nhà.
2. Các hình biểu diễn chính củangôi nhà ngôi nhà
Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ nhà,các hình biểu diễn chính của ngôi nhà.
GV: Sử dụng Powerpoint đã chuẩn bị cho HS quan sát kết hợp với phương pháp đàm thoại nêu vấn đề để làm rõ kiến thức.
GV: Các em đã được tìm hiểu về bản vẽ xây dựng, bản vẽ nhà là bản vẽ xây dựng. Vậy bản vẽ nhà là gì?
HS: Trả lời
GV: Quan sát hình 11.2 đó là ví dụ vềcác hình biểu diễn của một ngôi nhà ở hai tầng đơn giản. Cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cụ về các hình biểu diễn đó.
GV: Để biểu diễn hình dạng, kích thước, kết cấu của ngôi nhà sẽ có rất nhiều các hình biểu diễn khác nhau.
GV: Ta có bản vẽ kiến trúc của ngôi nhà như sau (Cho xuất hiện hình 1). Đây là hình chiếu gì?
HS: Hình chiếu phối cảnh.
GV: Khi biểu diễn ngôi nhà thường có các hình biểu diễn chính đó là: mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt.
a. Mặt đứng:
- Là hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng để thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà.
- Mặt đứng có thể là mặt chính (hình chiếu đứng ngôi nhà) hoặc mặt bên (hình chiếu cạnh ngôi nhà).
b. Mặt bằng:
- Là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ.
đứng của ngôi nhà.
GV: Cho xuất hiện hình 2. Quan sát các em thấy đây là hình chiếu gì?
HS: Hình chiếu vuông góc.
GV: Các em thấy trên hình chiếu này thể hiện những chi tiết nào của ngôi nhà?
HS: Thể hiện hình dáng bên ngoài của ngôi nhà.
GV: Như vậy em hãy cho biết thế nào là mặt đứng của ngôi nhà?
HS: Trả lời
GV: Mặt đứng của ngôi nhà có thể là mặt chính (hình chiếu đứng ngôi nhà), có thể là mặt bên (hình chiếu cạnh ngôi nhà).
GV: Quan sát hình này các em thấy đây là hình chiếu đứng hay hình chiếu cạnh?
HS: Hình chiếu đứng
GV: Hình vẽ này thể hiện mặt chính của ngôi nhà. trên hình vẽ này ta có thể quan sát thấy ban công trên tầng 2
GV: Qua tìm hiểu SGK một em hãy cho cô biết thế nào là mặt bằng của ngôi nhà? HS: Trả lời- là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi mặt phẳng cắt đi ngang qua cửa sổ.
- Mặt bằng thể hiện vị trí, kích thước của tường,vách ngăn, cửa đi cửa sổ, cầu thang, cách bố trí các phòng, thiết bị, đồ đạc.
Đây là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà.
c. Mặt cắt:
- Là hình cắt tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà.
phối cảnh của ngôi nhà ở hai tầng. Cách bố trí các phòng, thiết bị đồ đạc… ở môi tầng khác nhau do vậy chúng ta sẽ tìm hiểu mặt bằng của từng tầng.
GV: Trước hết ta tìm hiểu mặt bằng tầng 1. Để có được mặt bằng các em tưởng tượng có một mặt phẳng cắt nằm ngang đi qua cửa sổ tầng 1. Tiến hành cắt tầng 1 (cho xuất hiện hình 3) và ta có mặt bằng tầng 1 là (xuất hiện hình 4).
GV: Tiếp theo ta tìm hiểu mặt bằng tầng 2. Từ hình chiếu phối cảnh (hình 5) dùng mặt phẳng cắt nằm ngang đi qua cửa sổ tầng 2 và tiến hành cắt (hình 6). Ta có mặt bằng tầng 2 như sau (hình 7).
GV: Quan sát hình vẽ mặt bằng em thấymặt bằng biểu diễn những yếu tố nào của ngôi nhà?
HS: Trả lời
GV: Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà.
GV: Chúng ta sang tìm hiểu hình biểu diễn tiếp theo của ngôi nhà đó là mặt cắt.
GV: Ta có hình chiếu phối cảnh ngôi nhà (hình 8). Qua tìm hiểu sách giáo khoa em
- Mặt cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng nhà theo chiều cao, kích thước cửa đi, cửa sổ, kích thước cầu thang, tường, sàn, mái móng.