- Từ những thực tế còn đang nhức nhối cho cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp, thì cần phải cải thực hiện một số hoạt động như sau:
b) Tổ chức tuyên truyền pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh trong đời sống
Pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh sẽ chỉ có được sức sống trong nền kinh tế thị trường khi nó được xã hội chấp nhận và tôn trọng. Với thực tế là các doanh nghiệp Việt Nam còn có cảm giác xa lạ với pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nói chung và pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh nói riêng, hơn nữa các doanh nghiệp cũng chưa có nhiều thói quen trong việc sử dụng pháp luật quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh như một công cụ để bảo vệ mình trước những hành vi bất chính trong kinh doanh, đã đặt ra nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền sâu rộng các vấn đề cơ bản về khía cạnh pháp luật này.
Việc phổ cập những kiến thức cơ bản về pháp luật liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp và sử dụng nhiều phương tiện khác nhau. Có thể tận dụng vai trò của các hiệp hội, nghiệp đoàn, các cơ quan truyền thông, báo chí, hội bảo vệ người tiêu dùng… Chỉ khi nào có sự phối hợp đồng bộ và tích cực của nhiều cơ quan, tổ chức mới có thể đảm bảo sự rộng rãi của chiến lược tuyên truyển pháp luật trong cộng đồng doanh nghiệp và xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình và sách chuyên khảo
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình LCT, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2011. 2. Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật cạnh tranh, Lê Văn
Dĩnh chủ biên, 2010.
3. Vụ Công tác lập pháp, Những nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh, Nxb. Tư pháp 4. Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam, Tiến sĩ Lê Danh Vĩnh chủ biên, 2006, Nxb. Tư
pháp
• Báo, tạp chí
5. Viện nghiên cứu lập pháp, Nghiên cứu so sánh quy định về quảng cáo Việt Nam và một số nước trên thế giới, Cổng thông tin điện tử viện nghiên cứu lập pháp, số ra ngày 22/05/2012
6. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sơn, Đại học Kinh tế - Luật, thành phố Hồ Chí Minh, Sao cục quản lý cạnh tranh không giải quyết, Báo Pháp luật, số ra ngày 17/10/2011
7. Thạc sĩ Nguyễn Thị Dung, Kinh nghiệm quốc tế về điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động xúc tiến thương mại và một số yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam, Tạp chí Luật học, số ra 9/2006
8. Luật sư Nguyễn Đức Hoàng (văn phòng luật sư PHANS), Ngăn chặn quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh, Báo Sài Gòn, số ra ngày 06/11/2014
• Văn bản quy phạm pháp luật
9. Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004. 10.Luật Thương mại số 10/2005/L-CTN ngày 27 tháng 06 năm 2005. 11.Luật Quảng cáo số 6/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012. 12.Luật Sở hữu trí tuệ số 12/2009/L-CTN ngày 29 tháng 06 năm 2009.
13.Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh ban hành ngày ngày 15 tháng 09 năm 2005.
14.Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết Luật cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh ban hành ngày 21 tháng 07 năm 2014.
• Báo cáo, đề án
15.Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương (2012) Báo cáo thường niên năm 2013, Hà
Nội
16.Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương (2010), Báo cáo nghiên cứu chuyên đề:
Thực tiễn thực hiện các quy định liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, Hà Nội
17.Bộ Công Thương (2010) Nghiên cứu Thực tiễn điều tra, xét xử vụ việc cạnh tranh, Hà Nội
18.Báo cáo: Chính phủ Báo cáo tóm tắt rà soát các quy định của pháp luật cạnh tranh
Việt Nam (2011)
19.Chính phủ (2009) Chế định cạnh tranh không lành mạnh trong pháp luật cạnh tranh. • Luận án, luận văn, nghiên cứu khoa học
20.Lê Anh Tuấn, Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.
21.Kinh doanh và quản lý 3, Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và giải pháp, Trường Đại học Ngoại Thương, tháng 5 năm 2013.
• Tài liệu điện tử
1. Công ty Luật TNHH MTV PL và Cộng Sự (PL & Partners), Các hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị cấm theo quy định của pháp luật cạnh tranh, số ra ngày 31/03/2010, truy cập ngày 15/04/2015
(http://pl-law.vn/kien-thuc-phap-luat/khac/3645-cac-hanh-vi-quang-cao-nham-
canh-tranh-khong-lanh-manh-bi-cam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-canh-tranh.html)
2. Thanh Linh (19/08/2014), Quy định mới về xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Cổng thông tin điện tử Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam, truy cập ngày 25/03/2015
(http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?
option=com_content&view=article&id=1776:quy-nh-mi-v-x-pht-hanh-vi-cnh-tranh-
khong-lanh-mnh&catid=108:vn-bn-chinh-sach-mi&Itemid=110)
3. Nguyên Tấn, (24/05/2012), “Chôm” hình ảnh để quảng cáo, Thời báo kinh tế Sài Gòn, truy cập ngày 26/03/2015.