5. Đặc điểm kinh tế-xã hội các vùng trọng điểm
5.2.1. Nông lâm ngư nghiệp
Trong cơ cấu, ngành nông - lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần và chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cây trồng và vật nuôi. Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi. Ngành lâm nghiệp đã chuyển đổi mạnh mẽ từ khai thác gỗ, lâm sản sang bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh và trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Riêng về ngư nghiệp, tỷ trọng thủy sản tăng nhanh trong cơ cấu ngành thủy sản nông lâm bao gồm khai thác hải sàn và NTTS, nhờ đó tốc độ tăng trưởng luôn ở mức khá.
4 3 9
nhịp độ tăng trường bình quân ngành thủy sản từ năm 1997 đến nay là 9,9% (so với quy hoạch ngành thủy sản nông lâm là 7,6%).
5.2.2. Công nghiệp - tiếu thủ công nghiệp
Trong những năm gần đây, thành phố Đà Nằng được thúc đẩy phát triển công nghiệp (giá trị công nghiệp liên tục gia tăng), điển hình là khu vực vịnh Đà Nang với những ưu thế thuận lợi về giao thông vận tải. Công nghiệp được phát triển theo các cấp và được đầu tư từ các nguồn vồn khác nhau. Công nghiệp trung ương chiếm 51,61%, công nghiệp địa phương chiếm 30,01 % và công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm
18,38%.
Đến nay, ngành công nghiệp đã vượt qua được giai đoạn khó khăn của thời kỳ đầu chuyển qua nền kinh tế thị trường, lực lượng sản xuất được tăng cường, cơ cấu quản lý, phương thức kinh doanh đổi mới, chú trọng đầu tư khoa học kỹ thuật và công nghệ mới để nâng cao chất lượng sản phẩm.
5.2.3. Thương mại, du lịch và dịch vụ
Các ngành dịch vụ bao gồm: các ngành thương mại, vận tải, bưu điện và các loại hình dịch vụ khác. Với những ưu thế về tài nguyên môi trường cỏ vị thế thuận lợi thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển mạnh trong những năm qua. Điển hình là sự phát triển về dịch vụ du lịch. Vịnh Đà Năng được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như bán đảo Sơn Trà, các bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong suốt và ấm áp quanh năm cùng các di tích lịch sử tạo cho khu vực và thành phố Đà Năng thế mạnh về du lịch.
5.3. Vịnh Rạch Giá
5.3.1. Dân sổ, văn hóa, giảo dục:
Thành phố Rạch Giá gồm 12 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm các phường: Vĩnh Thanh Vân, Vĩnh Thanh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Bảo, Vĩnh Lợi, Vĩnh Quang, An Hòa, An Bình, Rạch Sỏi, Vĩnh Thông, Vĩnh Hiệp và xã Phi Thông. Năm 2007, diện tích của thành phố là 103,64 km2 (chiếm có 1,6% so với tổng diện tích của cả tỉnh), với tổng dân số là 213.447 người người, tăng 2.460 người so với năm 2006. Mật độ dân số trung bình của thành phố Rạch Giá đạt 2.060 người/km2, cao nhất so với các địa phương khác trong toàn tỉnh Kiên Giang (bảng 1.14).
Bảng 1.14. Diện tích và dân số thành phổ Rạch Giá năm 2007
Toàn tỉnh 6 . 3 4 6 , 1 3 »-.ị,! .'Sir í' - 1 . 7 0 5 . 5 3 9 (nguwKm J 2 6 9 Thành phổ Rạch 1 0 3 , 6 4 2 1 3 . 4 4 7 2 . 0 6 0 44
Giá
Nguồn: Cục thống kê tinh Kiên Giang, 2008
Nhìn chung, lao động trên địa bàn thành phố có sự chuyển dịch rõ rệt và đúng hướng, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông - lâm - thủy sản. Ví dụ như, năm 2007, lao động trong ngành thủy sản của thành phố Rạch Giá là 6.932 người, giảm 8.081 người so với năm 2005.
5.3.2. Nông - lăm - ngư nghiệp:
Ngành nông nghiệp có vị trí tương đối quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Kiên Giang nói chung và thành phố Rạch Giá nói riêng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do tốc độ đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ của thành phố nên hoạt động nông nghiệp có phần kém phát triển, diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị đe dọa. Trong giai đoạn 2005- 2007, diện tích trồng lúa tương đối ổn định với 12.782 ha, năng suất tăng giảm không đều (60,48 tạ/ha - năm 2005, 51,60 tạ/ha - năm 2006 và 55,14 tạ/ha - năm 2007). Do đó, sản lượng lúa cả năm của thành phố không cao (bảng 1.15).
Bảng 1.15. Năng suất và sản lưựng lúa năm 2005 - 2007của thành phố Rạch Giá
írVỈ. •fir": ÍIvlV- . ■» to íiriP
. . ỉ :< !' í 1 H,i' , ' i -gift "5 í 1,7,;!', ••iii'.i' , ; -i- ứMÌỊskaM
sVtll', ị 1 í 1 ■tfigWjWV. ■V itfg. r.iaUfr.'.-.AijsiSi ■ Toàn tỉnh 49,42 2.944.315 46,12 2.744.285 51,08 2.977.388 Thành phô Rạch Giá 60,48 77.310 51,60 65.959 55,14 70.474
Nguồn: Cục thống kê tinh Kiên Giang, 2008
Ở Rạch Giá chủ yếu là rừng tràm, ngoài ra còn có các loài mắm, giá, cóc,... Do đó, sản phẩm khai thác lâm nghiệp ờ đây chủ yếu là gỗ tràm, về ngư nghiệp, hoạt động khai thác thủy, hải sản chiếm đa số trong cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản của thành phố. Nhìn chung, sản lượng thủy sản liên tục tăng trong các năm gần đây, tuy nhiên tăng không mạnh: táng từ 98.242 tấn (năm 2005) lên 105.070 tấn (năm 2006) và 114.210 tấn (năm 2007).
5.3.3. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp:
Thành phố Rạch Giá có tiềm năng và lợi thế lớn về phát triển các ngành công nghiệp sản xuất, chế biến nông thủy sản như chế biến thủy sản (hải sản đông lạnh, nước mắm...), nước đá, xay xát lương thực, may mặc... sổ cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Rạch Giá năm 2007 là 1.176 cơ sở với 3.069 lao động và số doanh nghiệp quốc doanh là 8 với tổng số 1.740 lao động. Năm 2007, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố đạt 4.793.503 triệu đồng, tăng 581.160 triệu đồng so với năm 2006. Hiện Rạch Giá có 5 cơ sở đông lạnh với công suất thiết kế là 17.030
4 41
tấn/năm và 5 nhà máy chế biến bột cá với tổng công suất 24.000 tấn/năm, trong đó có 2 cơ sở đông lạnh đạt tiêu chuẩn HACCP và có mã số xuất khẩu hàng vào EU. Ngoài ra, Rạch Giá có 15 cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền với quy mô lớn, đóng tàu vỏ gỗ chất lượng tốt, công suất từ 350-600 c v , trọng tải lên tới 150 tấn.
5.3.4. Thương mại, du lịch và dịch vụ:
Với vị trí địa lý thuận lợi, vùng có tiềm năng và triển vọng rất tốt trong phát triển thương mại và du lịch, nhất là giao lưu buôn bán với các nước trong khối ASEAN, trong khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh có khối lượng giao thương khá lớn. Thành phổ Rạch Giá cung ứng các mặt hàng nông, thủy sản vào thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời, xuất khẩu các mặt hàng này qua cảng Sài Gòn. Ngược lại, Rạch Giá tiêu thụ các mặt hàng tư liệu sản xuất và tiêu dùng được sản xuất từ thành phố Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp lớn ở miền Đông Nam Bộ. Trên địa bàn thành phố Rạch Giá cỏ 2 trung tâm thương mại: Rạch sỏi, Rạch Giá đáp ứng nhu cầu thị hiếu mua sắm của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, thành phố Rạch Giá còn có tiềm năng phát triển tour du lịch liên vùng, thúc đẩy phát triển ngành du lịch của thành phố cũng như cả tỉnh. Các tour du lịch này kết hợp hài hòa giữa các địa điểm du lịch ở thành phố Rạch Giá với các danh lam thắng cảnh ở Phú Quốc, Kiên Lương và Hà Tiên, sẽ thu hút được nhiều lượt khách du lịch tham gia.
5.4. Cửa sông Ba L ạ t
5.4.1. Dân số, văn hóa giáo dục
Dân số Thái Bình năm 2002 ước khoảng: 1 triệu 827 ngàn người. Trong đó dân số nông thôn chiếm 94,2%, dân số thành thị chiếm 5,8%; mật độ dân số 1.183 người/km2; bình quân nhân khẩu là 3,75 người/hộ; tỷ lệ phát triển dân sổ tự nhiên hiện nay là 1,02%.
Toàn tỉnh có 297 trường mầm non, 9 nhà trẻ, 294 trường tiểu học, 276 trường trung học cơ sở, 40 trường trung học phổ thông, 8 trung tâm giáo dục thường xuyên và 1 trung tâm dạy nghề cho lứa tuổi từ 15 - 22 tuổi, số trường đạt chuẩn quốc gia đạt khá: cấp Tiểu học 218/294 trường; Trung học cơ sở 30/276 trường; Trung học phổ thông 8/40 trường. Tỉnh đã thành lập 1 trường phổ thông Tư thục tại Thành phố Thái Bình.
Công tác y tế, phòng chống dịch bệnh và tai tệ nạn xã hội.Từ đầu năm đến nay toàn tỉnh không có dịch bệnh lớn và không có tình trạng ngộ độc thực phẩm đông người.
Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân được chú trọng hầu hết các trạm y tế đều có bác sỹ khám và điều trị, tuy nhiên có nơi có lúc bệnh nhân quá tài ở một số cơ sở khám chữa bệnh.Toàn tinh có 118 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.
Hoạt động vãn hoá, thể thao, phát thanh, truyền hình: Các ngành chức năng đã tập trung tuyên truyền mừng Đảng, mừng xuân, bầu cử đại biểu Ọuốc hội khoá XII, kỷ niệm
những ngày lễ lớn của dân tộc, cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tuyên truyền về phát triển kinh tế, văn hoá... đã tạo được khí thế thi đua sôi nổi trong nhân dân. Toàn tỉnh đã có 45 vạn hộ chiếm 89% đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, tăng 21%. Có 1.537 thôn làng, khu phố đăng ký xây dựng đơn vị văn hoá.. .tăng 65 đom vị so với năm 2006.
- Nam Định có 1.974.300 người với mật độ dân số 1.196 người/km2. Mật độ dân số là: 1158 người/lkm2.TỈ lệ dân thành thị chiếm 6% còn lại 94% dân nông thôn dân cư chủ yếu sống tập trung ở các thành phố, thị ữấn, thị xã dọc theo đường quốc lộ và tỉnh lộ, cửa sông, ven biển với các nghề nghiệp khác nhau tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng. Trên địa bàn có các dân tộc như:Việt,Tày, Mường, Hoa, ứong đó người kinh chiếm tỉ lệ chủ yếu. Nam Định phát triển toàn diện các lũih vực văn hoá xã hội. Phấn đấu đến 2010 đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học và xây dựng nhiều trường đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học và xây dựng nhiều trường đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các bậc học, ngành học. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 45%. Giảm tỷ lệ sinh bình quân mỗi năm 0,3%o. Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống dưới 15%, tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 3,5%. Phấn đấu 100% dân cư thành thị và 80% dân cư nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh.
Văn hóa truyền thống: có lễ hội truyền thống chợ Viềng ở Vụ Bản, Nam Trực, tổ chức mỗi năm một lần vào ngày 8.1 âm lịch.
Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hoá xã hội. Phấn đấu đến 2010 đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học và xây dựng nhiều trường đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học và xây dựng nhiều trường đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các bậc học, ngành học.
5.4.4. Hoạt động nông nghiệp
Đất đai của vùng phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng "bờ xôi ruộng mật" do được bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hệ thống công trình thuỳ lợi tưới tiêu thuận lợi, góp phần làm nên cánh đồng 14-15 tấn/ha và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên.
- Tổng diện tích tự nhiên 153.596 ha Trong đó:
+ Diện tích cây hàng năm: 94.187 ha + Ao hồ đã đưa vào sử dụng: 6.018 ha
Hầu hết đất đai đã được cải tạo hàng năm có thể cấy trồng được 3-4 vụ, diện tích có khả năng làm vụ Đông khoảng 40.000 ha.
4 4 3
Ngoài diện tích cấy lúa, đất đai rất thích hợp cho các loại cây: Cây thực phẩm (khoai tây, dưa chuột, sa lát, hành, tỏi, lạc, đậu tương, ớt xuất khẩu...), cây công nghiệp ngắn ngày (cây đay, cây dâu, cây cói..), cây ăn quà nhiệt đới (cam, táo, ổi bo, vải thiều, nhãn, chuối...), trồng hoa, cây cảnh.v.v...
Sản xuất nông nghiệp giành thắng lợi tương đối toàn diện cả về trồng trọt, chăn nuôi và kinh tế biển. Năng suất lúa nhiều năm liền đạt từ 13-14 tấn/ha. Tổng sản lượng lương thực ổn định trên 1 triệu tấn/năm. Bình quân lưcmg thực đầu người đạt từ 520 kg đến 625kg, sản lượng lương thực hàng hoá từ 30 tấn đến 40 vạn tấn/năm. Có nhiều tiến bộ về trình độ thâm canh (về tăng giống lúa lai, lúa thuần, đổi mới thời vụ, biện pháp chăm sóc...).
Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có nhiều chuyển biến rõ rệt, đã chuyển đổi được 3.332 ha diện tích lúa hiệu quả thấp, đất làm muối kém hiệu quả sang nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ, trồng cây ăn quả, dâu, cói, hoè...
Việc dồn điền đổi thửa đến nay cơ bản đã thực hiện xong, bình quân mỗi hộ chỉ còn không quá 3 thửa/hộ (trước từ 7-9 thửa/hộ) tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng và tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá.
Chăn nuôi cũng có bước phát triển khá, chủ yếu là chăn nuôi gia cầm, gia súc: trâu bò, lợn, gà, vịt, cá... thực hiện xu hướng "Sinh hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn", tăng nái ngoại, xuất khẩu lợn sữa, bán lợn giống cho tỉnh ngoài. Đã có hướng phát triển mạnh theo mô hình trang trại. Thái Bình hiện có hon 180 trang ừại, gia trại, trong đó có gần 40 trang trại chăn nuôi.
5.4.3. Hoạt động công nghiệp
Vùng đã có bước phát triển khá, nhịp độ tăng trưởng toàn ngành công nghiệp bình quân thời kỳ (1991-2000) là 11,85%/năm, năm 2001 là 14,02%, năm 2002 là 17,16%. Công nghiệp địa phương đã đi dần vào thế ổn định và phát triển. Một số ngành công nghiệp như: Dệt may, da giầy, sản xuất vật liệu xây dựng, nước khoáng... đã được đầu tư xây dựng và tốc độ tăng trưởng khá. Có một số nhà máy công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản phẩm có uy tín trên thị trường và đạt tiêu chuẩn chất lượng cao như gạch granít, ceramic Long Hầu, sứ vệ sinh, xi măng trấng Tiền Hải, nước khoáng Vital, bia Beyker, hàng thêu Minh Lãng, chạm bạc Đồng Sâm...
Đen nay đã hình thành 5 Khu CN tập trung của Thái Bình, với tổng diện tích trên 600 ha. Trong đó tại Thị xã có 3 Khu công nghiệp: Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh và Tiền Phong. Tính đến nay đã thu hút được 45 dự án, với số vốn đăng ký khoảng 2.200 tỷ đồng và dự kiến thu hút lao động 19.000 người vào các Khu công nghiệp, trong đó có 18
dự án đang khẩn trương thi công xây dựng để năm 2003 đưa vào sản xuất tạo việc làm cho hàng nghìn lao động.
Sau hơn 2 năm xây dựng và phát triển KCN, đến nay Nam Định đã có một khu CN quy mô 327 ha đi vào hoạt động, đó là KCN Hòa Xá. Đến hết năm 2005, KCN Hoà Xá đã có 74 dự án được cấp phép với tổng mức vốn đầu tư đăng ký theo dự án là 2.854 tỷ đồng và 58,4 triệu USD, diện tích đất thương phẩm các dự án đăng ký thuê đạt 200 ha, số lao động sẽ thu hút, theo dự án: trên 2,5 vạn lao động. Hiện có 55 dự án đi vào hoạt động ( trong đó có 3 dự án đầu tư FDI, 1 dự án liên doanh) với tổng mức đầu tư của các dự án vào KCN này là: 1.574 tỷ đồng trên mức vốn đăng ký 2.854 tỷ đồng đạt 55,15% và 21,3 triệu USD/58,4 triệu USD vốn đăng ký đạt 36,5%.
5.4.4. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
về tiềm năng và nguồn lợi thuỷ sản: Đây là một trong những thế mạnh của tinh vùng. Vùng nghiên cứu có 3 thuỷ vực khác nhau: nước ngọt, nước lợ, nước mặn.
- Nước mặn chiếm khoảng 17 km2 chủ yếu giành cho hoạt động khai thác hải sản. Tổng trữ lượng hải sản vùng ven biển Thái Bình khoảng 26.000 tấn. Trong đó trữ lượng cá 24.000 - 25.000 tấn, tôm 600-1.000 tấn, mực 700-800 tấn... Khả năng khai thác tối đa cho phép 12.000 - 13.000 tấn. Các loài khai thác chính là cá Trích, cá Đé, cá Khoai, cá Đối, cá Vược... các loài tôm: tôm vầng, tôm Bộp, tôm He... Hiện tại mới duy trì các hoạt động đánh bắt nhỏ, khai thác tự nhiên, phần lớn là nguồn cung cấp nguyên liệu để chế