Đánh giátình hình hoạt động của dịch vụThẻtại Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam từ nay đến 2015 (Trang 42)

hiện nay

- Những mặt tích cực:

Giới thiệu được một phương tiện thanh tốn mới, văn minh, nhanh chĩng, hiện đại đến dân chúng. Thẻ thanh tốn đ ã giúp người dân quen dần với phương thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

Thơng qua việc phát triển thẻ thanh tốn các NHTM đã thu hút được nhiều khách hàng, bán được nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng, gĩp phần làm cho ngân hàng gần gũi hơn với người dân.

Tạo thuận lợi cho khách hàng cĩ nhu cầu chi tiêu ở nước ngồi: thẻ quốc tế đã giúp những người đi du lịch, cơng tác nước ngồi cĩ được phương tiện thanh tốn thuận tiện ở nước ngồi.

Gia tăng thu nhập cho một số đối tượng tha m gia vào hoạt động thẻ. Việc chấp nhận thanh tốn thẻ đã đem lại hiệu quả cho một số loại hình kinh doanh như du lịch, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng lưu niệm… mà nếu khơng chấp nhận thẻ cĩ thể bị mất một số lượng khách hàng. Với việc làm đại lý ứng tiền mặt cho thẻ quốc tế, các ngân hàng, doanh nghiệp đã thu được nguồn phí đáng kể.

Tạo được tiền đề căn bản cho việc phát triển mạnh mẽ dịch vụ thẻ sau này. Các NHTM đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, kiến thức trong trong lĩnh vực thẻ thanh tốn. Mặt khác, do nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ thẻ, các NHTM đã và đang tập trung đầu tư, quan tâm và coi thẻ thanh tốn là sản phẩm chiến lược để phát triển ngân hàng trong tương lai.

- Những mặt hạn chế

Đối tượng đăng ký và sử dụng thẻ tại Việt Nam cịn rất hạn chế, chủ yếu là CBCNV nhận lương qua thẻ, học sinh sinh viên. Số lượng chủ thẻ vẫn cịn ít so với tiềm năng phát triển của nĩ.

Giao dịch thơng qua thẻ chủ yếu vẫn là rút tiền mặt, chiếm tỷ trọng gần 90% doanh số thanh tốn qua thẻ. Doanh số sử dụng các dịch vụ khác cịn rất hạn chế. Đây là đặc điểm khác biệt của thị trường thẻ Việt Nam so với các nước khác.

Người dân vẫn cịn xa lạ với thẻ thanh tốn và các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Tâm lý người dân vẫn cịn thích sử dụng tiền mặt trong các giao dịch

thanh tốn. Cơng tác tiếp thị, giới thiệu thẻ thanh tốn cịn yếu, vì vậy thẻ thanh tốn cịn nhiều người chưa biết đến, thậm chí cịn hiểu sai lệch về thẻ.

Phạm vi sử dụng thẻ thanh tốn tại Việt Nam cịn hẹp. Khách hàng chỉ sử dụng trong phạm vi một ngân hàng phát hành thẻ. Các ngân hàng thực hiện dịch vụ thẻ thanh tốn chưa kết nối mạng được với nhau, điều này làm ảnh hưởng đến việc gia tăng tiện ích cho khách hàng. Phạm vi sử dụng dịch vụ thẻ thanh tốn tại Việt Nam cịn hạn chế, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh và một số thành phố du lịch khác. Số lượng ĐVCNT và ATM chưa nhiều, khách hàng chưa thể sử dụng thẻ thanh tốn ở mọi lúc, mọi nơi được.

Hạ tầng kỹ thuật của các NHTM Việt Nam thực hiện dịch vụ thẻ thanh tốn cịn lạc hậu và thiếu đồng bộ. Hệ thống hạ tầng cơ sơ đường truyền cịn yếu nên khách hàng thường gặp khĩ khăn trong giao dịch do bị rớt mạng. Do chưa cĩ hệ thống thanh tốn chung nên các NHTM tự xây dựng hệ thống thẻ của riêng mình. Trình độ về cơng nghệ cũng như khả năng tài chính của các NHTM là khác nhau nên hệ thống thẻ của các ngân hàng khác nhau khá nhiều, ảnh hưởng đến việc kết nối hệ thống thanh tốn chung sau này. Bên cạnh một số ngân hàng cĩ một số kinh nghiệm trong việc phát hành thẻ và đã bước đầu xây dựng được hệ thống thẻ khá mạnh thì cũng cĩ nhiều ngân hàng mới chập chững bước chân vào lĩnh vực thẻ. Đây là hạn chế rất lớn của hệ thống thanh tốn thẻ tại Việt Nam.

Các NHTM mới chỉ chú ý đến mặt số lượng thẻ, quy mơ thẻ. Để cạnh tranh thu hút khách hàng, khơng ít NHTM tặng khơng thẻ cho khách hàng, tức là khơng thu phí phát hành thẻ, mà chi phí để sản xuất phơi thẻ và các chi phí khác cĩ liên quan ít nhất cũng tới 30.000 đồng/thẻ. Tuy nhiên chất lượng dịch thẻ thì

khơng quan tâm đúng mức. Thậm chí việc phát hành miễn phí thẻ cho khách hàng nhưng họ cĩ sử dụng hay khơng thì khơng cần biết.

Trình độ và chất lượng dịch vụ thẻ của các NHTM Việt Nam đang đi sau so với địi hỏi của thực tiễn và càng tụt hậu so với khu vực và quốc tế. Qua quá trình tuyên truyền, quảng bá, thuyết phục khách hàng,... thì nay đơng đảo doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và cán bộ, cơng nhân, thậm chí là sinh viên đã nhận thấy tiện ích của dịch vụ thẻ, họ sẵn sàng chấp nhận dịch vụ này. Song tiện ích thực sự theo đúng bản chất của dịch vụ thẻ thì chưa bảo đảm.

Chủng loại máy ATM, cơng nghệ dịch vụ thẻ của các NHTM nhập khẩu hay mua của các hãng khác nhau, từ các quốc gia khác nhau, thế hệ máy khác nhau, nên khi kết nối thì trục trặc, kéo dài và chất lượng bất cập mà khách hàng phải gánh chịu đầu tiên.

Chưa tổ chức đồng bộ các khâu trong dịch vụ thẻ. Tức là chưa chú ý đến đào tạo trình độ chuyên mơn cho cán bộ vận hành, bảo dưỡng, bảo trì và các dịch vụ khác cĩ liên quan đến máy ATM

Các NHTM Việt Nam vẫn mới chỉ chú ý đến hoạt động tín dụng. Bởi vì lĩnh vực kinh doanh này đem lại 95% - 97% nguồn thu nhập cho nhiều nga ân hàng thương mại. Trong khi đĩ, dịch vụ thẻ ATM chưa thu phí phát hành thẻ và chưa thu phí rút tiền mặt tại máy ATM, mà các ngân hàng thương mại mới kỳ vọng vào sử dụng tạm thời số dư tiền gửi khơng kỳ hạn với lãi suất thấp của chủ thẻ trong tài khoản để cho vay mà thơi.

Đối với các NHTM số dư trên tài khoản thẻ khơng nhiều và thường biến động, nên nghiệp vụ thẻ đương nhiên là lỗ. Nên các NHTM quy mơ nhỏ và trung bình, cũng như hầu hết các NHTM Cổ phần, phát tiển dịch vụ thẻ mới cĩ tính chất “phong trào” chứ chưa phải vì mục tiêu hiệu quả kinh doanh.

2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH TOANH THẺ TẠI EXIMBANK

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam từ nay đến 2015 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)