Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 42)

VCB luơn tuân thủ các quy định của NHNN về các nguyên tắc hoạt động, đặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. VCB đã xây dựng những hệ thống giám sát, kiểm tra hoạt động tín dụng chặt chẽ.

+ Hệ thống kiểm tốn nội bộ: là bộ phận trực thuộc Ban Kiểm sốt Ngân hàng, thực hiện rà sốt đánh giá một cách độc lập và khách quan đối với hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục,

quy chế, quy trình đã được thiết lập nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.

+ Hệ thống kiểm tra nội bộ: bao gồm phịng kiểm tra nội bộ tại hội sở chính, các phịng/tổ kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc Ngân hàng. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm tra nội bộ là theo dõi sát mọi diễn biến trong hoạt động Ngân hàng nhằm đánh giá kịp thời về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được Ngân hàng thiết lập nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời mọi loại hình rủi ro phát sinh ( hoạt động độc lập với hệ thống kiểm tốn nội bộ).

+ Phịng Quản lý rủi ro tác nghiệp và Phịng Quản lý rủi ro thị trường: cĩ chức năng tổ chức quản lý các loại rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng nhằm hạn chế xuống mức thấp nhất những tổn thất xảy ra.

+ Ngồi ra, mọi cán bộ ở cấp quản lý ( từ trưởng/phĩ phịng trở lên) đều phải cĩ trách nhiệm giám sát và kiểm tra hoạt động quản lý rủi ro trong phạm vi tổ chức được Ngân hàng phân cơng quản lý.

Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VCB được thực hiện như sau:

- Thiết lập mơi trường làm việc cơng khai và minh bạch.

- Hệ thống phân cấp, thẩm quyền ra quyết định cụ thể, rõ ràng theo nguyên tắc thận trọng và cĩ tính tập thể.

- Quy trình cấp tín dụng đảm bảo tách bạch giữa khâu thẩm định và ra quyết định. Các tiêu chuẩn cấp tín dụng được quy định rõ ràng và cơng khai. Mọi diễn biến đối với từng khoản cấp tín dụng được thể hiện chính xác và cập nhật trên hệ thống.

- VCB thành lập phịng quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính nhằm thực hiện đánh giá rủi ro theo tổng thể danh mục và rà sốt rủi ro trực tiếp đối với các khoản cấp tín dụng lớn, cĩ tính chất phức tạp.

- VCB đặc biệt chú trọng đến chất lượng nhân sự tín dụng, đảm bảo về mặt đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn, chế độ đào tạo….

Bảng 2.5 Phân cấp thẩm quyền trong phê duyệt giới hạn tín dụng

Tại Cấp thẩm quyền phê duyệt Thẩm quyền GHTD

Hội đồng quản trị Trên 10% đến 15&

VĐL

Hội sở chính 1 Hội đồng tín dụng trung ương Trên 300 tỷ đồng đến

10% VĐL 2 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách khách hàng và Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Trên 200-300 tỷ đồng 3 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Từ 100 đến 200 tỷ đồng 4 Phịng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính và

bộ phận đặt tại TPHCM

Dưới 150 tỷ đồng

Chi nhánh 5 Hội đồng tín dụng cơ sở Dưới 80 tỷ đồng

6 Giám đốc Tối đa 40 tỷ đồng

NHNN đã ban hành thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD, trong đĩ cĩ quy định về giới hạn tín dụng cho khách hàng. Thơng tư yêu cầu các TCTD phải xây dựng quy chế nội bộ về quản lý chất lượng tín dụng, ban hành các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan để từ đĩ xác định giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan.

Căn cứ vào các yêu cầu của thơng tư 13/2010/TT-NHNN, VCB đã ban hành quyết định 439/QĐ-NHNT.BTK TT13 ngày 30/09/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.

Theo đĩ, VCB đã đưa ra khái niệm về khách hàng và một khách hàng; khái niệm về nhĩm khách hàng cĩ liên quan. Xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng như sau:

+ Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của VCB đối với một khách hàng khơng vượt quá 25% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ của VCB.

+ Tổng dư nợ cho vay của VCB đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 50% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ của VCB.

+ Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của VCB đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 60% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng khơng vượt quá 25% vốn tự cĩ của VCB.

+ VCB khơng được cấp tín dụng cho cơng ty trực thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khốn.

+ VCB khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khốn.

+ Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của VCB.

Đồng thời, VCB cũng ban hành cơng văn 1475/CV-NHNT.QLĐACN ngày 30/09/2010 về việc chuẩn hố thơng tin đáp ứng theo thơng tư 13. Theo đĩ, cài đặt lại chương trình để kiểm sốt tự động giới hạn tín dụng.

Những quy định về giới hạn tín dụng cấp cho khách hàng giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tránh cấp tín dụng quá nhiều cho một khách hàng, gĩp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng

2.3 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)