TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Song song với tăng trưởng tín dụng đĩ là tình hình nợ xấu, các Ngân hàng luơn phải đối mặt với vấn đề này và khơng ngừng tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nhưng mọi cố gắng cũng chỉ làm giảm thiểu tối đa rủi ro chứ khơng thể loại trừ hồn tồn rủi ro tín dụng. Bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh tình hình nợ xấu của VCB trong thời gian qua.
Bảng 2.4: Tình hình nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 2005-2010
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nợ xấu 2.228 1.860 3.210 5.201 3.497 5.004 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 3.65% 2.7% 3.2% 4.61% 2.47% 3.29%
Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam từ 2005-2010
Năm 2005, NHNN đã ban hành Quyết định 493/QĐ-NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng, với cách phân loại mới này làm tỷ lệ nợ xấu tăng đáng kể, việc phân loại nợ luơn được VCB tuân thủ và tiến hành theo các quy định sửa đổi chặt chẽ hơn của NHNN. Đặc biệt năm 2007, việc trích lập dự phịng chung và dự phịng cụ thể được VCB thực hiện triệt để, trích lập đủ 100% số dự phịng cụ thể theo quy định. Sau xử lý bằng dự phịng, VCB cũng rất tích cực xây dựng phương án thu hồi nợ sau khi xử lý, chỉ tính riêng năm 2007, thu từ các khoản nợ đã xử lý bằng nguồn dự phịng là 392.8 tỷ đồng.
Bi吋u đ欝 2.2: Tình hình nợ xấu của Vietcombank giai đoạn 2005-2010
Nguyên nhân phát sinh nợ xấu
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới và sự tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ, chống lạm phát trong nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam – khách hàng của Ngân hàng – gặp những khĩ khăn rất khắc nghiệt trong thời gian từ đầu năm 2008. Điều này dẫn đến tình hình nợ xấu ( NPL ) của các ngân hàng trở thành vấn đề nĩng.
Trong bối cảnh chung như thế, NPL của VCB cịn nĩng hơn do việc quản lý và xử lý NPL cịn chưa cĩ chính sách và tổ chức cần thiết và đủ mạnh. Vì vậy, NPL của VCB bị ảnh hưởng cao hơn mức ảnh hưởng trực tiếp từ những tác động tiêu cực của kinh tế thế giới và trong nước. Thực tế là NPL của VCB tăng mạnh từ 3.28% tại thời điểm tháng 02/2008 lên đến 6.25% tại thời điểm tháng 09/2008, tức tăng từ 3.241 tỷ đồng lên 6.171 tỷ đồng, mức kỉ lục trong hoạt động của VCB từ trước đến nay. Trong thời gian cả năm 2008 đến tháng 04/2009, NPL của VCB luơn cao hơn mức cùng kì năm trước, đặt ra nhiệm vụ quản lý và xử lý NPL là rất cấp thiết.. 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 T đ ng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 N m Tình hình n x u N嬰 x医u
Trước tình hình đĩ, từ nửa cuối năm 2008, VCB đã chú trọng đẩy mạnh cơng tác quản lý và xử lý NPL. Do đĩ, phần nào đã dần kiểm sốt và ngăn chặn được đà tăng NPL. Tỷ lệ NPL cĩ xu hướng dịu bớt từ tháng 09/2008 đến nay. Đến tháng 07/2009, NPL đã thấp hơn cùng kỳ năm trước cả về số dư và tỷ lệ. Đến tháng 08/2009 tỷ lệ NPL cịn là 3.97%, tuy nhiên con số này vẫn cịn rất cao so với tỷ lệ NPL 3% do Đại hội cổ đơng đã đề ra.
Nợ xấu của VCB cịn tồn đọng nhiều ở nhĩm cĩ khả năng mất vốn. Nguyên nhân là do kết quả thu hồi nợ nhĩm 5 cịn hạn chế ( tỷ trọng nợ nhĩm 5 thu hồi được chỉ đạt khoảng 30% tổng NPL thu hồi), thêm nữa cơng tác xử lý dự phịng rủi ro tín dụng cịn chưa xử lý thích đáng nhằm giảm nợ xấu đưa ra ngoại bảng để tiếp tục thu địi. Trong năm 2009, số nợ xấu được xử lý bằng DPRR là rất ít ( 53 tỷ đồng), số nợ DPRR thu hồi cịn hạn chế ( 111 tỷ đồng), số dư nợ DPRR đến 31/08 là 3.305 tỷ đồng.
Cĩ hơn 30 chi nhánh cĩ nợ xấu lớn, cần phải tập trung xử lý với mức độ cao nhất. Cĩ 19 chi nhánh cĩ tỷ lệ nợ xấu > 3%, trong đĩ, các chi nhánh nợ xấu > 5% là Hải Phịng, Thái Bình, Xuân An, Cam Ranh, Vinh,Hà Nội, Huế, Cần Thơ, Sở giao dịch, Đồng Nai ( 10 chi nhánh). Các chi nhánh nợ xấu >3% là Thăng Long, Đà Nẵng, Tân Định, Hạ Long, Nam Sài Gịn, Ba Đình, Đắc Lắc, Hội sở chính ( 9 chi nhánh). Các chi nhánh cĩ nợ xấu lớn ( >50 tỷ đồng) là Hải Dương, Bình Dương, Quy Nhơn, Gia Lai, Hồ Chí Minh..
Nợ xấu đáng chú ý ở một số ngành kinh tế: khai thác, nuơi trồng thủy hải sản; khai khống; sản xuất sợi, dệt; khai thác, chế biến gỗ; sản xuất, cán thép…
Ngồi những nguyên nhân khách quan từ mơi trường kinh tế nĩi chung bên ngồi, thì NPL phát sinh cịn do nguyên nhân từ phía Ngân hàng.
Thứ nhất, VCB chưa thành lập bộ phận quản lý rủi ro tín dụng độc lập. Bộ phận này phải tách biệt khỏi quy trình phê duyệt cấp tín dụng để đảm bảo tính khách quan trong cơng tác tín dụng. Như đã đề cập ở phần trên, VCB cĩ thành
lập phịng quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính, nhưng chức năng chính của phịng này là tái thẩm định và phê duyệt mức giới hạn tín dụng đối với những khoản cấp tín dụng cĩ giá trị lớn. Chưa cĩ bộ phận chuyên trách nghiên cứu tổng thể về thị trường, mơi trường kinh doanh, ngành nghề nào tiềm ẩn nhiều rủi ro trong từng thời kỳ, đưa ra cảnh báo và chính sách mang tính định hướng nhằm tránh rủi ro khi cấp tín dụng.
Thứ hai, phân cơng cơng việc chưa hợp lý. Việc kiểm tra phát hiện các dấu hiệu rủi ro là cơng việc khơng chỉ của một bộ phận mà của tất cả các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng. Theo quy trình, nhiệm vụ phát hiện các dấu hiệu rủi ro chủ yếu do phịng khách hàng thực hiện, bởi đây là bộ phận làm việc trực tiếp với khách hàng, thu thập các thơng tin, kiểm tra sử dụng vốn vay… nên cĩ khả năng phát hiện kịp thời những biến động bất lợi, trong khi theo quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng, nhiệm vụ chủ yếu lại do phịng quản lý nợ thực hiện trên cơ sở thơng tin định lượng từ hệ thống cĩ sự phối hợp cung cấp các thơng tin khác của phịng khách hàng. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy sự phối hợp giữa các bộ phận vẫn cịn rất hạn chế, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện ( phát sinh nợ quá hạn, nợ cơ cấu, khách hàng kinh doanh thua lỗ…. ) Khả năng phịng ngừa và dự báo từ xa chưa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ, hệ thống thơng tin thị trường và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chưa tốt, cơng tác kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt, chủ yếu dựa vào các báo cáo do khách hàng cung cấp.
Thứ ba, ngân hàng cịn thiếu thận trọng trong quá trình thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng. Nhiều trường hợp xác định số tiền cấp tín dụng cao hơn nhu cầu vốn thực tế, khơng xác định được nhu cầu thực tế là bao nhiêu chỉ trình cấp tín dụng theo đề nghị của khách hàng và căn cứ vào giá trị tài sản đảm bảo,
dẫn đến việc khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, Ngân hàng khĩ kiểm sốt.
Thứ tư, do hạn chế về năng lực của cán bộ Ngân hàng. Cán bộ khách hàng đa phần là các bạn cịn rất trẻ, tuổi đời dưới 30 tuổi, nên thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết về khách hàng cũng như thiếu kiến thức về kinh tế xã hội chung, chưa đủ bản lĩnh tự tin khi tiếp xúc với khách hàng, dẫn đến việc phân tích đánh giá khách hàng ( tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường đầu ra của sản phẩm, khả năng cân đối vốn …) chưa thật sự đúng với thực tế.
Thứ năm, cán bộ khách hàng cịn cĩ tâm lý coi nhẹ việc kiểm tra sau cho vay, việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay thực hiện khơng đúng với quy định, khơng xuống tận cơng ty để kiểm tra hàng hĩa mà chỉ căn cứ vào những chứng từ, hố đơn do khách hàng cung cấp, khơng biết được thật sự khoản tiền mà Ngân hàng giải ngân cĩ đúng thực tế là thanh tốn để mua nguyên vật liệu đĩ hay khơng? Việc kiểm tra sử dụng vốn chỉ mang tính chất đối phĩ với thanh tra, kiểm tra. Vì thế khơng thể phát hiện sớm những rủi ro của khách hàng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời như bổ sung thêm tài sản đảm bảo hay giảm dần dư nợ .
Đĩ chỉ là một số nguyên nhân cơ bản từ phía bản thân Ngân hàng làm cho nợ xấu gia tăng. Nếu Ngân hàng khắc phục được những hạn chế trên thì tình hình nợ xấu sẽ giảm đáng kể.
2.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN
VCB luơn tuân thủ các quy định của NHNN về các nguyên tắc hoạt động, đặc biệt là cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. VCB đã xây dựng những hệ thống giám sát, kiểm tra hoạt động tín dụng chặt chẽ.
+ Hệ thống kiểm tốn nội bộ: là bộ phận trực thuộc Ban Kiểm sốt Ngân hàng, thực hiện rà sốt đánh giá một cách độc lập và khách quan đối với hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục,
quy chế, quy trình đã được thiết lập nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.
+ Hệ thống kiểm tra nội bộ: bao gồm phịng kiểm tra nội bộ tại hội sở chính, các phịng/tổ kiểm tra nội bộ tại các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc Ngân hàng. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm tra nội bộ là theo dõi sát mọi diễn biến trong hoạt động Ngân hàng nhằm đánh giá kịp thời về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được Ngân hàng thiết lập nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời mọi loại hình rủi ro phát sinh ( hoạt động độc lập với hệ thống kiểm tốn nội bộ).
+ Phịng Quản lý rủi ro tác nghiệp và Phịng Quản lý rủi ro thị trường: cĩ chức năng tổ chức quản lý các loại rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng nhằm hạn chế xuống mức thấp nhất những tổn thất xảy ra.
+ Ngồi ra, mọi cán bộ ở cấp quản lý ( từ trưởng/phĩ phịng trở lên) đều phải cĩ trách nhiệm giám sát và kiểm tra hoạt động quản lý rủi ro trong phạm vi tổ chức được Ngân hàng phân cơng quản lý.
Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại VCB được thực hiện như sau:
- Thiết lập mơi trường làm việc cơng khai và minh bạch.
- Hệ thống phân cấp, thẩm quyền ra quyết định cụ thể, rõ ràng theo nguyên tắc thận trọng và cĩ tính tập thể.
- Quy trình cấp tín dụng đảm bảo tách bạch giữa khâu thẩm định và ra quyết định. Các tiêu chuẩn cấp tín dụng được quy định rõ ràng và cơng khai. Mọi diễn biến đối với từng khoản cấp tín dụng được thể hiện chính xác và cập nhật trên hệ thống.
- VCB thành lập phịng quản lý rủi ro tín dụng trực thuộc Hội sở chính nhằm thực hiện đánh giá rủi ro theo tổng thể danh mục và rà sốt rủi ro trực tiếp đối với các khoản cấp tín dụng lớn, cĩ tính chất phức tạp.
- VCB đặc biệt chú trọng đến chất lượng nhân sự tín dụng, đảm bảo về mặt đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên mơn, chế độ đào tạo….
Bảng 2.5 Phân cấp thẩm quyền trong phê duyệt giới hạn tín dụng
Tại Cấp thẩm quyền phê duyệt Thẩm quyền GHTD
Hội đồng quản trị Trên 10% đến 15&
VĐL
Hội sở chính 1 Hội đồng tín dụng trung ương Trên 300 tỷ đồng đến
10% VĐL 2 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách khách hàng và Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Trên 200-300 tỷ đồng 3 Tổng/ phĩ tổng giám đốc phụ trách rủi ro Từ 100 đến 200 tỷ đồng 4 Phịng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở chính và
bộ phận đặt tại TPHCM
Dưới 150 tỷ đồng
Chi nhánh 5 Hội đồng tín dụng cơ sở Dưới 80 tỷ đồng
6 Giám đốc Tối đa 40 tỷ đồng
NHNN đã ban hành thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD, trong đĩ cĩ quy định về giới hạn tín dụng cho khách hàng. Thơng tư yêu cầu các TCTD phải xây dựng quy chế nội bộ về quản lý chất lượng tín dụng, ban hành các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan để từ đĩ xác định giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhĩm khách hàng cĩ liên quan.
Căn cứ vào các yêu cầu của thơng tư 13/2010/TT-NHNN, VCB đã ban hành quyết định 439/QĐ-NHNT.BTK TT13 ngày 30/09/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Theo đĩ, VCB đã đưa ra khái niệm về khách hàng và một khách hàng; khái niệm về nhĩm khách hàng cĩ liên quan. Xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng như sau:
+ Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của VCB đối với một khách hàng khơng vượt quá 25% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ của VCB.
+ Tổng dư nợ cho vay của VCB đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 50% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ của VCB.
+ Tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh của VCB đối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 60% vốn tự cĩ của VCB, trong đĩ tổng dư nợ cho vay và số dư bảo lãnh đối với một khách hàng khơng vượt quá 25% vốn tự cĩ của VCB.
+ VCB khơng được cấp tín dụng cho cơng ty trực thuộc là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khốn.
+ VCB khơng được cho vay khơng cĩ bảo đảm để đầu tư, kinh doanh chứng khốn.
+ Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ cĩ giá đối với tất cả khách hàng nhằm đầu tư, kinh doanh chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của VCB.
Đồng thời, VCB cũng ban hành cơng văn 1475/CV-NHNT.QLĐACN ngày 30/09/2010 về việc chuẩn hố thơng tin đáp ứng theo thơng tư 13. Theo đĩ, cài đặt lại chương trình để kiểm sốt tự động giới hạn tín dụng.
Những quy định về giới hạn tín dụng cấp cho khách hàng giúp ngân hàng phân tán rủi ro, tránh cấp tín dụng quá nhiều cho một khách hàng, gĩp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
2.3 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam tại NH TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.3.1 Quy trình phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Hiện nay, VCB đã được NHNN chấp thuận phương pháp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Điều 7, bắt đầu áp dụng từ năm 2010. Tuy nhiên, phương pháp này đang trong giai đoạn thí điểm, chưa hồn tồn áp dụng hết cho các khoản vay. Các khoản vay của khách hàng doanh nghiệp thì phân loại nợ theo điều 7, cịn các khoản nợ của khách hàng cá nhân thì phân loại nợ theo Điều 6.
2.3.1.1 Quy trình phân loại nợ theo phương pháp định lượng ( Điều 6)
VCB đã ban hành quy trình phân loại nợ thống nhất trên tồn hệ thống. Việc thực hiện phân loại nợ được thực hiện theo quy trình sau:
Cập nhật dữ liệu trên hệ thống:
Hàng ngày, VCB Trung ương sẽ chuyển file phân loại nợ tự động cho tất