Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 26)

Các tiêu chí phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro mà các nước đang áp dụng khá rõ ràng, vấn đề cịn lại là các ngân hàng thương mại tại Việt Nam phải

theo thơng lệ quốc tế và ứng dụng việc trích lập vào thực tiễn. Điều này địi hỏi các NHTM phải vận dụng đúng tinh thần QĐ 493, đồng thời cũng phải học hỏi cách thức và tiêu chí trong đánh giá chất lượng nợ và cĩ những ứng xử khác nhau về xử lý nợ. Trong vận dụng cần sáng tạo hơn, minh bạch hơn khi đánh giá vấn đề nợ suy thối hoặc nợ cĩ dấu hiệu nghi ngờ, lựa chọn thời điểm thích hợp để trích lập ngay cả khi nợ chưa suy thối cũng là một cách làm cần học hỏi.

Tuy nhiên, kinh nghiệm của các nước trên đây nằm ở những khu vực cĩ thị trường tài chính vững mạnh, khơng nên áp dụng cứng nhắc vào tình hình Việt Nam vì cĩ thể làm sai biệt cấu trúc nợ, tỷ lệ an tồn trong hoạt động theo các quy định mà Basel II đưa ra do khơng phù hợp với các nước đang phát triển.

Kết luận chương 1

Chương 1 đã trình bày một số vấn đề về lý luận cơ bản, các nghiệp vụ ngân hàng và các loại rủi ro trong quá trình hoạt động. Theo đĩ, rủi ro tín dụng là vấn đề đáng quan tâm nhất vì hoạt động tín dụng chiếm hơn tỷ trọng lớn nhất và là hoạt động nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn nhất cho Ngân hàng. Do đĩ, cần thiết phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, đĩ là cơng việc tất yếu mà các Ngân hàng phải làm để giảm thiểu tổn thất khi cĩ rủi ro xảy ra.

Chương 1 cũng đã đề cập đến QĐ 493 và QĐ 18 sửa đổi bổ sung của NHNN quy định về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Đây là quy định bắt buộc các Ngân hàng phải thực hiện, đồng thời cũng là kim chỉ nam hướng dẫn các NHTM thực hiện để đảm bảo an tồn trong quá trình hoạt động của mình.

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VAØ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HAØNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.1.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam; - Tên giao dịch: Vietcombank;

- Tên viết tắt: VCB

- Vốn điều lệ ( đến ngày 31/12/2010): 13.223 tri u đồng.

VCB được thành lập vào ngày 01/04/1963 theo Quyết định số 115/CP của hội đồng Chính phủ. VCB luơn giữ vai trị chủ lực,và là ngân hàng chuyên doanh đối ngoại đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lúc bấy giờ, được đánh giá là ngân hàng cĩ uy tín nhất trong các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các Ngân hàng nước ngồi…..Ngồi ra VCB cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN đã ký quyết định số 286/QĐ-NH về việc thành lập lại VCB theo mơ hình tổng cơng ty 90,91 được quy định tại quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của thủ tướng Chính phủ và VCB đã chính thức chuyển đổi sang mơ hình ngân hàng thương mại quốc doanh với lĩnh vực hoạt động đa dạng, mở rộng ra ngồi phạm vi tài trợ thương mại và ngoại hối truyền thống, phát triển xây dựng mảng ngân hàng bán lẻ và doanh nghiệp.

Trải qua 48 năm xây dựng và trưởng thành, VCB đã phát triển và lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng với quy mơ và phạm vi hoạt động cả trong nước và nước ngồi, cụ thể bao gồm: 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch, 80 chi nhánh, 248 phịng giao dịch, 01 trung tâm đào tạo, 03 cơng ty con trong nước, 01 cơng ty tài chính ở HongKong, 04 cơng ty liên doanh, với đội ngũ cán bộ h n

11.000 người. Bên cạnh lĩnh vực tài chính ngân hàng, VCB cịn tham gia gĩp vốn,

liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngồi nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như lĩnh vực tài chính-ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư…..Tính đến thời điểm 31/12/2010, VCB cĩ tổng tài sản khoảng 307 nghìn tỷ đồng, và là Ngân hàng cĩ tổng tích sản lớn nhất Việt Nam.

Thực hiện chủ trương đổi mới sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, năm 2007, VCB đã thực hiện thành cơng cổ phần hố theo chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ tại Quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21/09/2005 về việc thí điểm cổ phần hĩa VCB Việt Nam.

Ngày 02/06/2008, VCB Việt Nam đã chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp.

2.1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 thương Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010

2.1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP Ngoại thương VN

Trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt, tình hình kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, tuy nhiên kết quả mà VCB đạt được trong những năm qua khơng nhỏ, đĩ là do sự nỗ lực, phấn đấu của tồn thể VCB để xứng đáng là Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng.

Bảng 2.1 Tổng hợp hoạt động kinh doanh từ 2005 – 2010 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản 136.456 167.127 197.363 222.163 255.495 307.496 Vốn điều lệ 4.200 4.356 4.429 12.100 12.100 13.223 Nguồn vốn chủ sở hữu 8.416 11.228 13.527 13.945 16.710 20.669

Thu nhập lãi thuần 3.310 3.816 4.004 6.622 6.498 8.188 Thu nhập ngồi lãi

thuần

975 1.472 2.108 2.317 2.788 2.050

Tổng thu nhập từ HĐKD

4.285 5.288 6.112 8.939 9.286 10.536

Lợi nhuận thuần từ HĐKD trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 3.318 3.997 4.485 6.347 5.792 6.980 Chi phí dự phịng rủi ro - 1.559 - 120 - 1.337 - 2.757 - 788 - 1.501

Lợi nhuận trước thuế 1.760 3.877 3.148 3.589 5.004 5.479 Lợi nhuận sau thuế 1.290 2.861 2.389 2.727 3.944 4.235 Tỷ suất LNST/VCSH 15.32% 25.46% 17.6% 18.28% 23.47% 20.48% Tỷ suất LNST/Tổng TS 0.95% 1.71% 1.21% 1.14% 1.53% 1.37% Hệ số an tồn vốn CAR 9.5% 12.6% 9.2% 8.9% 8% 8.2%

Năm 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn. Đợt rét đậm, rét hại diễn ra trên diện rộng và kéo dài, sự bùng nổ của dịch bệnh heo tai xanh, dịch cúm gia cầm…đã gây khĩ khăn cho nền kinh tế, nhất là đối với nơng nghiệp và đời sống xã hội. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 chỉ đạt 6,23%, thấp nhất trong mấy năm gần đây. Tỷ lệ lạm phát trong năm 2008 ở mức 22,97%, tăng cao so với năm 2007. Thâm hụt cán cân thương mại bằng 27,8% kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đĩ, yếu tố đầu cơ đã dẫn đến lượng hàng hĩa nhập khẩu quá nhu cầu thực tế và giá cả hàng hĩa tăng cao, đặc biệt ở các mặt hàng quan trọng như xăng dầu, gạo, phân bĩn, thép và xi măng. Tình hình thị trường tài chính tiền tệ cũng trải qua những giai đoạn khĩ khăn và cĩ diễn biến phức tạp. Thị trường chứng khốn năm 2008 sụt giảm 73%, trong khi thị trường bất động sản sau thời gian sốt nĩng đã giảm mạnh và cĩ dấu hiệu đĩng băng với số lượng giao dịch ít. Giá vàng và tỷ giá USD biến động thất thường, khĩ khăn trong cơng tác dự báo.

Với mục tiêu kiềm chế lạm phát và giữ ổn định thị trường tiền tệ, trong 6 tháng đầu năm 2008, NHNN đã thắt chặt chính sách tiền tệ thơng qua các giải pháp như nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu để hạn chế tăng trưởng tín dụng. Đồng thời, NHNN liên tục hút tiền từ lưu thơng về thơng qua hoạt động thị trường mở, phát hành tín phiếu bắt buộc. NHNN khống chế chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng trong năm 2008 khơng vượt quá 30%, chỉ đạo hệ thống các TCTD kiểm sốt chặt chẽ cho vay kinh doanh bất động sản, chứng khốn và tiêu dùng… Từ tháng 05/2008, NHNN chuyển sang điều hành cơng cụ lãi suất cơ bản thay đổi từ lãi suất mang tính tham khảo đối với các TCTD sang lãi suất phản ánh cung cầu thị trường làm cơ sở để các TCTD xác định lãi suất huy động và cho vay đối với nền kinh tế.

Trong bối cảnh khĩ khăn trên, VCB đã nổ lực hồn thành hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh, giữ được nhịp độ tăng trưởng ổn định, và duy trì vị trí là một

trong những NHTM hoạt động hiệu quả nhất. Điều này được thể hiện ở sự phát triển vững mạnh, ổn định của cả 3 nhĩm chỉ tiêu về tài sản, thu nhập và khả năng sinh lời. Trong giai đoạn 2006 – 2008, tổng tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu của VCB tăng trưởng đều với tốc độ bình quân lần lượt là 17,7%/năm và 18,6%/năm. Năm 2007 đ n 2009, tổng tài sản của VCB tăng lần lượt 18,1%/năm,12,53%/năm, 15%/n m. Đến 31/12/2010, tổng tài sản đạt khoảng 307 nghìn tỷ đồng, tăng 20,35% so với cuối năm 2009. Về chất lượng tài sản, hệ số an tồn vốn CAR của VCB luơn lớn hơn qui định của NHNN là 8%. VCB luơn thực hiện đầy đủ việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo qui định. Về thu nhập, tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh tăng bình quân 28,69%/năm. Trong đĩ thu nhập ngồi lãi thuần tăng nhanh, đạt 35,47%/năm. Như vậy, ngồi nguồn thu truyền thống là thu nhập lãi thuần, các mảng dịch vụ ngân hàng đã đem lại nguồn thu tăng trưởng cao và ổn định cho VCB. Về khả năng sinh lời, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tăng đều đặn, bình quân đạt 24,34%/năm. Đặc biệt l i nhu n t hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro của VCB năm 2008,2010 tăng mạnh, hơn 40,35%. Tuy nhiên n m 2008 do chi phí dự phịng rủi ro cũng tăng mạnh nên lợi nhuận sau thuế tăng khơng đáng kể so với năm 2007, nh ng n m 2010 l i nhu n sau thu t ng 8% so v i n m 2009 và t ng g n g p đơi so v i n m 2008.

Cho dù trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn hay thuận lợi, VCB luơn nỗ lực, phấn đấu hồn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra. Năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng của VCB với việc chính thức chuyển mình thành Ngân hàng thương mại cổ phần cĩ vốn điều lệ và tổng tích sản lớn nhất Việt Nam, và đây cũng là cột mốc quan trọng cho những thành cơng tiếp theo của VCB.

2.1.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam

Hoạt động tín dụng là một trong hai hoạt động nghiệp vụ chính của Ngân hàng (huy động tiền gửi và cho vay), lợi nhuận của nghiệp vụ tín dụng đĩng gĩp

phần lớn vào tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Giai đoạn 2006-2010, là giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn kèm theo sự gia tăng nhanh chĩng của các Ngân hàng cổ phần dẫn đến sự cạnh tranh rất mạnh mẽ giữa các Ngân hàng th ng m i. Trong hồn cảnh đĩ, VCB cố gắng thích nghi và đạt được kết quả rất khả quan. Ở bảng số 2.2, giá trị tổng tài sản tăng trưởng liên tục qua các năm, tăng khoảng từ 12% đến 24%, chứng tỏ quy mơ hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển. Tính đến thời điểm 31/12/2010, giá trị tổng tài sản lên đđến 307 nghìn tỷ đồng.

Bảng 2.2 : Tổng tài sản và dư nợ tín dụng giai đoạn 2005- 2010

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dư nợ tín dụng 61.043 67.743 97.631 112.793 141.621 176.813 Tổng tài sản 136.721 167.128 197.363 221.950 256.053 307.496 Tỷ lệ dư nợ/tổng tài sản 45% 41% 50% 51% 55% 57.5%

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam từ 2005-2010

Nghiệp vụ cho vay là hoạt động sử dụng vốn chính trong tổng tài sản cĩ, và là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chính cho Ngân hàng, vì thế dư nợ tín dụng sẽ tăng cùng với sự gia tăng tổng tài sản. Bảng số liệu trên cho thấy dư nợ cho vay tăng trưởng đều qua các năm và luơn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng giá trị tài sản. Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung bình 24%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (trung bình khoảng 17%). Đặc biệt năm 2007, tăng trưởng tín dụng là 45%, đạt 97.631 tỷ đồng, đến giai đ an 2008 - 2010, thực hiện theo chủ trương của NHNN kiềm chế lạm phát, VCB đã kiên quyết thực hiện chủ trương

kiềm chế tăng trưởng tín dụng, cụ thể là năm 2008, VCB đã 2 lần điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng từ 29,2% xuống 27% và xuống cịn 15%, đạt 112.793 tỷ đồng, năm 2009 là 25% đạt 141.621 tỷ đồng, n m 2010 là 24,84% đ t 176.813 t đ ng. Tỷ lệ dư nợ tín dụng luơn chiếm trên 40% trong tổng giá trị tài sản, và đặc biệt từ năm 2007 đến nay tỷ lệ này chiếm đến trên 50%. Biểu đồ 2.1 sẽ minh họa điều này.

Biểu đồ 2.1 : Sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng và tổng tài sản giai đoạn 2005-2010

Từ một Ngân hàng chuyên doanh đầu tiên tại Việt Nam chuyên phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh tế đối ngoại, VCB đã phát triển thành Ngân hàng đa năng cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong mọi lĩnh vực, ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển chung của nhà nước. Với khách hàng là tổ chức VCB thực hiện phát triển đa dạng thành phần kinh tế ( DN nhà nước, DN cổ phần, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi), và đặc biệt nhĩm khách hàng là các DN SME ( DN vừa và nhỏ) đã được NHNT chú ý đến và định hướng mở rộng đối tượng này từ năm 2006. 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 T đ ng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 N m Bi u đ d n tín d ng và t ng tài s n D逢 n嬰 tín d映ng T鰻ng tài s違n

Đối tượng đầu tư chủ yếu của VCB vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh, tập trung vào các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước như bưu chính viễn thơng, điện lực, than, xăng dầu, xây dựng… Bên cạnh đĩ, Ngân hàng cũng mở rộng đầu tư sang khu vực kinh tế ngồi quốc doanh bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tập trung ở các khu chế xuất, khu cơng nghiệp, đồng thời cũng khơng thể bỏ qua mảng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ với tiềm năng lớn và các khách hàng cá nhân vay trung dài hạn tiêu dùng.

N n kinh t th tr ng nhi u thành ph n khuy n khích nhi u ng i tham gia s n xu t kinh doanh, các doanh nghi p v a và nh ngày càng gia t ng và ho t đ ng r t hi u qu , là nh ng khách hàng ti m n ng c a Ngân hàng. Do đĩ, trong nh ng n m v a qua, VCB đã ch đđ ng tìm ki m, đđ y m nh cho vay khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và các khách hàng cá nhân vay trung h n mua nhà, mua xe,… T l d n c a nhĩm khách hàng này tăng liên tục, hi n nay

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam (Trang 26)