MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA BIDV ĐễNG Đễ
3.1.1 Phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thỏch thức của BIDV Đụng Đụ
3.1.1.1. Điểm mạnh và điểm yếu của chi nhỏnh. -Điểm mạnh:
+Ngay từ khi mới được thành lập chi nhỏnh Đụng Đụ đó nhận được sự chỉ đạo sỏt sao của ban lónh đạo NHĐT&PT VN, và NHĐT&PT TW đó cú sự hướng dẫn và hỗ trợ chi nhỏnh kịp thời trong quỏ trỡnh ổn định và phỏt triển hoạt động kinh doanh chi nhỏnh.
+Cú đội ngủ cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ kĩ thuật cao, hết lũng trong cụng việc. +Cú vị trớ thuận lợi cho việc thu hỳt khỏch hàng.
-Điểm yếu:
+Chi nhỏnh mới thành lập, nờn cần cú thời gian để bổ sung hoàn thiện bộ mỏy hoạt động đảm bảo đỏp ứng nhu cầu kinh doanh ngày càng cao.
+Áp lực cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn ngày càng gay gắt, hầu hết cỏc doanh nghiệp hoạt động đều đó thiết lập quan hệ lõu dài đối với cỏc ngõn hàng khỏc gõy khú khăn cho chi nhỏnh trong việc tiếp cận khỏch hàng tốt.
+Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam và thế giới cú nhiều bất lợi, hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn, đặc biệt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khỏch hàng tiếp cận của chi nhỏnh Đụng Đụ gõy hạn chế cho chi nhỏnh trong việc phỏt triển khỏch hàng.
3.1.1.2. Cơ hội và thỏch thức của chi nhỏnh. -Cơ hội:
+Cỏc NHTM Nhà nước hiện nay do được thành lập và hoạt động từ lõu trong thời kỳ hệ thống tài chớnh Việt Nam cú rất ớt cỏc định chế tài chớnh khỏc, nờn thương hiệu của cỏc ngõn hàng được biết đến một cỏch rộng rói, đó nằm trong trớ nhớ của nhiều người. Cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước vẫn luụn tạo cho khỏch hàng cảm giỏc tin tưởng so với cỏc ngõn hàng mới.
+Nền kinh tế đang từng bước chuyển dịch cơ cấu sản xuất, thớch nghi hơn với những biến động của thị trường trong nước và quốc tế.
+Tốc độ đầu tư tăng nhanh hơn tạo nhiều cơ hội cho toàn ngành ngõn hàng nõng cao dư nợ tớn dụng, phục vụ cho vay và đầu tư.
-Thỏch thức:
+Diễn biến lói suất ngày càng phức tạp, tớnh cạnh tranh cao, khú dự đoỏn và theo hướng bất lợi cho hoạt động ngõn hàng.
+Sự mở rộng, cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tớn dụng trong nước ngày càng quyết liệt hơn. Trờn địa bàn đặt trụ sở của chi nhỏnh Đụng Đụ tập trung mạng lưới của rất nhiều cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh và cổ phần như: Vietcombank, Vbard, ACB, Techcombank, VP bank, Seabank, Gia định… làm tăng tớnh cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng.
+Việc gia nhập thị trường của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài cũng như lợi thế của ngõn hàng TMQD mất dần trước lộ trỡnh hội nhập và đặc biệt là hiệp định thương mại Việt Mỹ.
Kết luận: Từ những phõn tớch và đỏnh giỏ ta cú thể thấy được rằng: ỏp lực
của nhà cung cấp lờn chi nhỏnh là rất nhỏ bởi chi nhỏnh được thành lập từ hội sở chớnh, mọi hoạt động cũng như nguồn vốn đều do hội sở chớnh quản lý. Thường hội sở giao xuống cho chi nhỏnh và chỉ đạo cho chi nhỏnh làm đỳng chỉ tiờu đề ra, khụng ỏp đặt cỏch thức phải làm như thế nào nờn ỏp lực từ phớa những cổ đụng cung cấp vốn cho ngõn hàng hoạt động, hoặc là những cụng ty chịu trỏch nhiệm về hệ thống hoặc bảo trỡ mỏy ATM là rất nhỏ. Trong khi đú ỏp lực từ khỏch hàng lại rất lớn, cạnh tranh nội bộ nganh là cao, chỉ cú ỏp lực sản phẩm thay thế và đối thủ tiềm ẩn là khụng lớn lẳm. Vỡ vậy ta cú thể đưa ra mức thang điểm như sau:
-Khỏch hàng: 9 đ
-Cạnh tranh nội bộ ngành: 8 đ -Sản phẩm thay thờ: 6 đ -Đối thủ tiềm ẩn: 5 đ -Nhà cung cấp: 2 đ
Hỡnh 3.1: Sơ đồ mạng nhện