Sự cần thiết phải đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhỏnh Đụng Đụ

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Đô (Trang 55)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI BIDV ĐễNG Đễ

2.2.1.Sự cần thiết phải đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhỏnh Đụng Đụ

tranh tại chi nhỏnh Đụng Đụ

Thứ nhất, sức ộp cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng với nhau. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay mụi trường cạnh tranh ngày càng trở nờn gay gắt. Sự gay gắt này là do:

Sự xuất hiện của cỏc NHTM mới trong nước và cả nước ngoài ngày càng nhiều: Cỏc NHTM mới thành lập với những lợi thế vượt trội như: chớnh là những NH mở ra thị trường tiềm năng cho nền kinh tế, cú tham vọng và động cơ chiếm lĩnh thị trường rất lớn, đó nghiờn cứu và tham khảo kinh nghiệm từ những NH đang hoạt động, nắm bắt thu thập thụng tin thị trường nhạy bộn...Sự tham gia thị trường của những NH này cựng với mạng lưới chi nhỏnh của nú trở thành mối đe doạ về khả năng phải chia sẻ thị phần của cỏc NH đang hoạt động. Trước sự thõm nhập mạnh mẽ của cỏc NHTM mới này, chi nhỏnh Đụng Đụ cũng khụng nằm ngoài vũng cạnh tranh này. Là chi nhỏnh cấp I của NHĐT&PT Việt Nam, chi nhỏnh Đụng Đụ chịu sự cạnh tranh của chớnh hội sở chớnh của cỏc NH mới thành lập. Bởi ỏp lực cạnh tranh mạnh mẽ của hệ thống NH trờn đũi hỏi chi nhỏnh Đụng Đụ muốn tồn tại và giữ vững thị phần thỡ phải khụng ngừng đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh.

Dưới đõy là bảng danh sỏch cỏc NHTM mới thành lập và hoạt động tại Việt Nam cú sự cạnh tranh mạnh với chi nhỏnh Đụng Đụ.

Bảng 2.1: Danh sỏch cỏc NHTM mới thành lập tại Việt Nam gần đõy

STT Tờn NH Năm thành lập

1 NHTMCP Liờn Việt 2007

2 NHTMCP Bảo Việt 2007

3 NHTMCP FPT 2007

4 NH Ngoại Thương Chõu Á 2008

5 NH Việt Nam Thương tớn (VietBank) 2008

(Nguồn tổng hợp trờn mạng) Sự cạnh tranh với cỏc đối thủ uy tớn đó tồn tại lõu năm: Đõy là mối lo thường trực của cỏc NH trong kinh doanh. Sự cạnh tranh này khụng kộm phần gay gắt so với sự cạnh tranh với cỏc NHTM mới gia nhập, thậm trớ cũn khốc liệt hơn. Nếu như cỏc NHTM mới thành lập cú lợi thế về sức trẻ và sự nhạy bộn thỡ cỏc NH hoạt động lõu năm lại cú lợi thế về kinh nghiệm, uy tớn và thương hiệu. Với lợi thế trụ sở chớnh đặt tại 14 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội, cựng với 8 điểm giao dịch đặt

trờn toàn thành phố rất thuận tiện để cung cấp cỏc sản phẩm ngõn hàng tới từng người dõn.. Chớnh vỡ thế mà tại khu vực này cú rất nhiều chi nhỏnh của cỏc NH lớn, thậm chớ cả trụ sở chớnh của cỏc NH.

Dưới đõy là danh sỏch cỏc NH và chi nhỏnh của cỏc NH lớn đang cạnh tranh với chi nhỏnh Đụng Đụ.

Bảng 2.2: Danh sỏch cỏc chi nhỏnh của cỏc NH lớn nằm trong khu vực cựng cạnh tranh về địa bàn. STT Tờn chi nhỏnh, NH cạnh tranh Địa chỉ Tờn NH 1 Chi nhỏnh Lỏng Hạ 24 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội NH nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam( Agribank ) 2 Seabank Lỏng Hạ 22 Lỏng hạ, Đống Đa, Hà Nội NHTMCP Đụng Nam Á (Seabank ) 3 Chi nhỏnh Thăng Long 18 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội NHTMCP Đại Dương (OceanBank) 4 Chi Nhỏnh Thành Cụng 30-32 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội NHTMCP Ngoại thương Việt Nam

(Vietcombank) 5 Techcombank Lỏng Hạ 57 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội NHTMCP Kỹ Thương Việt nam (Techcombank)

(Nguồn tự tổng hợp từ thực tế)

Trờn đõy chớnh là cỏc đối thủ cạnh tranh trực tiếp với chi nhỏnh Đụng Đụ. Trước lợi thế về kinh nghiệm và uy tớn của những NH này càng đũi hỏi chi nhỏnh Đụng Đụ phải quan tõm đến cỏc hoạt động đầu tư để nõng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa nếu muốn tồn tại và đứng vững trờn thương trường.

Thứ hai, vỡ mục tiờu lợi nhuận: Đõy cú thể núi là động lực lớn nhất thỳc đẩy cỏc NHTM ngày càng tăng cường đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh. Cũng giống như mọi doanh nghiệp, NHTM cũng là một doanh nghiệp và là một doanh nghiệp đặc biệt, vỡ thế NHTM cũng tồn tại vỡ mục đớch cuối cựng là lợi nhuận. Vỡ mục đớch này, cỏc NHTM cũng tỡm đủ mọi biện phỏp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cú chất lượng cao với nhiều lợi ớch cho khỏch hàng, với mức giỏ và chi phớ cạnh tranh nhất, bờn cạnh là sự đảm bảo về sự nhanh chúng, chớnh xỏc, tiện lợi và đảm bảo độ an toàn cao nhằm thu hỳt khỏch hàng, qua đú mở rộng thị phần để đạt được lợi nhuận

cao nhất cho ngõn hàng. Do vậy, đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh trong cỏc NHTM núi chung và chi nhỏnh Đụng Đụ núi riờng là việc làm hết sức cần thiết.

Thứ ba, sức ộp từ phớa khỏch hàng: Cựng với sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đời sống con người ngày càng được nõng cao. Chớnh vỡ vậy, những yờu cầu, đũi hỏi của họ đối với cỏc ngõn hàng cũng ngày càng khắt khe hơn về chất lượng dịch vụ cung cấp, uy tớn của ngõn hàng hay thỏi độ phục vụ của NH... Những NH đỏp ứng được những yờu cầu đa dạng của khỏch hàng với thỏi độ phục vụ chu đỏo sẽ tạo được niềm tin cho khỏch hàng. Đõy chớnh là cơ sở cho sự phỏt triển bền vững của NH trong tương lai. Nhưng để cú đủ khả năng đỏp ứng những yờu cầu trờn cũng như để cú thể tiếp tục tồn tại trong nền kinh tế thị trường thỡ chi nhỏnh Đụng Đụ phải khụng ngừng đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.

Thứ tư, vỡ thương hiệu và sự uy tớn: là ngõn hàng cú thương hiệu tốt với lượng khỏch hàng trung thành với mỡnh, mạng lưới phõn phối rộng khắp, là chi nhỏnh thuộc BIDV và chịu sự quản lý, giỏm sỏt của BIDV nờn chi nhỏnh Đụng Đụ cũng cú được những lợi thế như hội sở chớnh. Chớnh điều đú khiến cho sức ộp từ cỏc ngõn hàng mới đối với chi nhỏnh lỳc này lại trở nờn nhỏ đi. Chi nhỏnh Đụng Đụ là chi nhỏnh cấp 1 của NH, việc chi nhỏnh đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh cũng chớnh là thỳc đẩy phỏt triển thương hiệu cho ngõn hàng BIDV ngày một uy tớn hơn, đồng thời cũng nhằm tạo đà cho việc thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của BIDV.

Thứ năm, sự xuất hiện cỏc DV mới: Sự ra đời ồ ạt của cỏc tổ chức tài chớnh trung gian đe dọa lợi thế của cỏc NHTM khi cung cấp cỏc DV tài chớnh mới cũng như cỏc DV truyền thống vốn do cỏc NHTM đảm nhiệm. Cỏc trung gian này cung cấp cho khỏch hàng những sản phẩm mang tớnh khỏc biệt và tạo cho người mua sản phẩm cú cơ hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường NH vỡ thế mở rộng hơn. Điều này tất yếu sẽ tỏc động làm giảm thị phần của cỏc NHTM nếu như cỏc NHTM này khụng cú chiến lược đầu tư thớch hợp. Trước tỡnh hỡnh này, sự tăng cường đầu tư nõng cao khả năng cạnh tranh cho chi nhỏnh Đụng Đụ chớnh là một giải phỏp đối ứng hết sức thoả đỏng.

Thứ sỏu, trong xu hướng toàn cầu húa như hiện nay, cựng với đú là việc ra nhập WTO của Việt Nam đó mở ra rất nhiều cơ hội cho cỏc NH của Việt Nam. Nhưng cựng với cơ hội cũng là những thỏch thức đặt ra cho cỏc NH Việt Nam. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thỏch thức thỡ cỏc NH sẽ tiếp tục phỏt triển vững mạnh, ngược lại NH cú thể bị đào thải khỏi dũng cạnh tranh gay gắt của tiến trỡnh toàn cầu húa.

Đõy khụng chỉ là vấn đề cạnh tranh giữa cỏc NH trong nước với nhau mà cũn là vấn đề cạnh tranh với cỏc NH uy tớn của cỏc nước trờn thế giới. Sự xõm nhập của cỏc NH này vào Việt Nam sẽ tạo ra khụng ớt những khú khăn cho tất cả cỏc NH từ NHNN đến NHTM của Việt Nam. Nhận rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước, BIDV núi chung và chi nhỏnh Đụng Đụ núi riờng càng phải đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh hơn nữa để cựng với cỏc NHNN, NHTM của Việt Nam cú đủ sức cạnh tranh với cỏc NH nước ngoài.

Từ những luận điểm trờn cú thể khẳng định rằng đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhỏnh Đụng Đụ là một nhu cầu cần thiết, là một tất yếu khỏch quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Đô (Trang 55)