Kết quả của hoạt động đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Đô (Trang 71)

3. NHTMCP Ngoại thương Thành Cụng

2.3.1. Kết quả của hoạt động đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh.

2.3.1.1. Kết quả huy động vốn.

Cụng tỏc huy động vốn được xem là nhiệm vụ trọng tõm được đặt ra tại chi nhỏnh trong những năm gần đõy. Mặc dự chịu sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc NH khỏc nhưng nhỡn chung cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh cũng đó đạt được những bước tiến khả quan.

Bảng 2.13: Huy động vốn của BIDV Đụng Đụ và cỏc chi nhỏnh trờn địa bàn từ năm 2006 đến 2010 Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Huy động vốn BIDV Đụng Đụ 1,657 1,701 1,804 2,261 2,556 2 Huy động vốn cỏc NH trờn địa bàn Q.Đống Đa 10,461 14,631 17,309 24,187 26,892 4 Tốc độ tăng trưởng của BIDV Đụng Đụ 11,8% 12% 13% 16% 18,2% 5 Tốc độ tăng trưởng của cỏc ngõn

hàng trờn địa bàn 12% 15% 18% 40% 43%

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh cỏc năm 2006 - 2010 của BIDV Đụng Đụ và Ngõn hàng Nhà nước)

Mặc dự số dư huy động vốn của BIDV Đụng Đụ vẫn đạt được sự tăng trưởng liờn tục qua cỏc năm nhưng nếu xột trong mối tương quan với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn thỡ BIDV Đụng Đụ đang cú sự sụt giảm. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của BIDV Đụng Đụ cũng thấp nhiều hơn tốc độ tăng trưởng của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn. Nguyờn nhõn chớnh của thực trạng này là do ngoài ra năm bắt cỏc chủ trương đầu tư lớn của Chớnh Phủ đối với Đụng Đụ, cỏc NH cổ phần khụng ngừng mở thờm mạng lưới hoạt động trờn địa bàn Q. Đống Đa, Tp Hà Nội và cỏc vựng lõn cận. Vỡ vậy sức ộp canh tranh ngày càng lớn Cuộc chiến lói suất giữa cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn, dẫn đến việc thị phần huy động bị chia nhỏ.

- Cơ cấu huy động vốn:

Thời hạn của nguồn vốn huy động đó cú những cải thiện rừ rệt thể hiện qua tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn đó tăng trưởng từ 20% năm 2006 lờn 31% vào thời điểm 31/12/2010. Tuy vậy tỷ trọng này vẫn thấp hơn so với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Q.Đống Đa, đõy là vấn đề BIDV Đụng Đụ cần phải cú chiến lược để tăng nguồn vốn trung dài hạn.

- Về đối tượng huy động vốn

Hỡnh 2.2: Cơ cấu huy động vốn của BIDV Đụng Đụ so với cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh cỏc năm 2006 - 2010 của BIDV Đụng Đụ và Ngõn hàng Nhà nước)

Qua bảng trờn ta thấy nguồn vốn huy động của BIDV Đụng Đụ chủ yếu là dõn cư, năm 2006 chiếm đến 80%, trong khi tỷ trọng này của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn là 66%. Tuy nhiờn tỷ trọng này đó giảm dần qua cỏc năm, tại thời điểm này 31/12/2010 tỷ trọng này giảm xuống cũn 67%, thấp hơn tỷ trọng của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn (tỷ trọng trờn địa bàn là 72%). Tỷ trọng huy động vốn từ tổ chức kinh tế và cỏc tổ chức tài chớnh cú xu hướng tăng qua cỏc năm.

- Xột về hỡnh thỏi giỏ trị của nguồn huy động, tỷ trọng huy động vốn bằng VND chiếm tỷ trọng ỏp đảo so với ngoại tệ (chủ yếu là USD). Tớnh đến 30/6/2010, tỷ trọng huy động vốn bằng VND chiếm 85% tổng huy động (số liệu huy động vốn bằng VND trờn địa bàn Đụng Đụ là 82%).

Đỏnh giỏ chung về năng lực huy động vốn sau khi đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh giai đoạn 2006 – 2010:

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, việc duy trỡ và tăng trưởng được nguồn vốn huy động liờn tục qua cỏc năm chứng tỏ được sự nỗ lực vượt bậc BIDV Đụng Đụ. Tuy vậy, những kết quả này chưa tương xứng với tiềm năng về tài chớnh và nhõn lực của BIDV Đụng Đụ

Sản phẩm huy động vốn cũn nghốo nàn, chưa cú chớnh sỏch nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới một cỏch nghiờm tỳc, sản phẩm khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường.

Vấn đề nổi bật nhất khi nghiờn cứu đỏnh giỏ nguồn vốn huy động của BIDV Đụng Đụ là vấn đề chiến lược. Cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý, chủ yếu là huy động nguồn vốn ngắn hạn, trong khi nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ và cú xu hướng ngày càng giảm, điều này dẫn đến khú khăn trong khả năng thanh khoản của BIDV Đụng Đụ.

Dưới đõy là bảng kết quả huy động vốn của một số ngõn hàng giai đoạn 2006-2010.

Hỡnh 2.3 Thị phần huy động vốn của BIDV Đụng Đụ và cỏc ngõn hàng trờn địa bàn năm 2010

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 BIDV Đụng Đụ)

VCB Lỏng Hạ với điểm mạnh nổi bật về chất lượng dịch vụ khỏch hàng, sự đa dạng hoỏ về sản phẩm dịch vụ, dẫn đầu trong thanh toỏn quốc tế, dịch vụ thẻ và dồi dào nguồn vốn ngoại tệ, thị phần huy động vốn của VCB Lỏng Hạ chiếm 10%. Ngõn hàng cụng thương chi nhỏnh Lỏng Hạ cú quan hệ mật thiết với khỏch hàng cụng nghiệp, thương mại, doanh nghiệp vừa và nhỏ đụ thị; Ngõn hàng NN&PTNT chi nhỏnh Lỏng Hạ cú điểm mạnh về mạng lưới giao dịch rộng khắp, chi phối thị trường tài chớnh nụng thụn, thị phần huy động vốn của ngõn hàng này cao nhất, chiếm 23%.

Nhỡn chung chất lượng tớn dụng của BIDV Đụng Đụ tương đối tốt, chủ yếu là nợ nhúm 1 và 2, trong giai đoạn 2006 - 2010, BIDV Đụng Đụ tập trung nõng cao chất lượng tớn dụng, thể hiện qua bảng phõn tớch sau:

Hỡnh 2.4: Cơ cấu nhúm nợ của BIDV Đụng Đụ giai đoạn 2006 - 2010

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm 3 Nhúm 4 Nhúm 5 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh cỏc năm 2006 - 2010 của BIDV Đụng Đụ)

Dư nợ nhúm 1 chiếm tỷ trọng chớnh trong tổng dư nợ, năm 2006 chiếm 68% tổng dư nợ, tỷ trọng nợ nhúm 1 tăng đều qua cỏc năm, tớnh đến thời điểm 31/12/2010 dư nợ nhúm 1 của BIDV Đụng Đụ chiếm 92% tổng dư nợ. Tỷ trọng dư nợ nhúm 3, 4 và 5 đều giảm dần qua cỏc năm, trong đú giảm nhiều nhất là nhúm 5. Năm 2006 dư nợ nhúm 5 chiếm 3.1%, đến thời điểm 31/12/2010 giảm cũn 0.44%.

Tớnh đến thời điểm 01/12/2010, tổng dư nợ của BIDV Đụng Đụ đạt 2,296tỷ đồng, chiếm 5.35% tổng dư nợ của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn. Trong giai đoạn 2007-2009, thị phần dự nợ của BIDV đều tăng, tuy nhiờn 6 thỏng đầu năm 2010 giảm xuống do năm 2010 BIDV Đụng Đụ bị giới hạn huy động vốn khụng đảm bảo tỷ lệ yờu cầu của BIDV trung ương. Tốc độ tăng trưởng tớn dụng của BIDV Đụng Đụ đều tăng trong giai đoạn 2007-2009, trong đú tăng mạnh nhất là năm 2008 với tốc độ tăng trưởng đạt 58%. Tốc độ tăng trưởng dư nợ của BIDV Đụng Đụ cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn.

Bảng 2.14: Tỡnh hỡnh tớn dụng của BIDV Đụng Đụ và cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn giai đoạn 2006 – 2010

TT Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Dư nợ BIDV Đụng Đụ (tỷ đồng) 821 849 1,339 1,813 2,296 2 Dư nợ cỏc ngõn hàng địa bàn Q.Đống Đa (tỷ đồng) 16,213 17,226 21,645 30,216 35,061 3 Thị phần Dư nợ của BIDV

Đụng Đụ 5,01% 5.60% 6.20% 6.00% 5.35%

4 Tăng trưởng dư nợ BIDV

Đụng Đụ 25% 30% 58% 35% 3%

5 Tăng trưởng dư nợ cỏc ngõn

hàng trờn địa bàn 21% 25% 26% 40% 16%

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh cỏc năm2006 - 2010 của BIDV Đụng Đụ và Ngõn hàng Nhà nước)

Đỏnh giỏ chung về năng lực đầu tư tớn dụng:

Mặc dự chất lượng tớn dụng của BIDV Đụng Đụ được đỏnh giỏ là tốt so với cỏc đối thủ cạnh tranh, tuy nhiờn với nền khỏch hàng cơ bản là cỏc doanh nghiệp, cỏc tổng cụng ty nhà nước chuyờn doanh lĩnh vực xõy lắp, đến nay, tỷ trọng dư nợ cho vay đối với nhúm ngành xõy lắp của BIDV Đụng Đụ chiếm trờn dưới 30% tổng dư nợ và phần lớn cỏc khoản nợ này đều là nợ trung dài hạn, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn tăng đều qua cỏc năm. Đõy là điểm bất lợi cho BIDV Đụng Đụ. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, BIDV Đụng Đụ cần tập trung chuyển dịch cơ cấu dư nợ theo hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ cho vay cú tài sản đảm bảo và cho vay cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đồng thời hạn chế giải ngõn cỏc dự ỏn cho vay trung dài hạn mà đặc biệt là cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực đầu tư xõy lắp. Song song với việc chuyển dịch cơ cấu tớn dụng, Chi nhỏnh cũng tập trung đụn đốc thu hồi nợ quỏ hạn, trớch lập và xử lý bằng quỹ dự phũng cỏc khoản nợ khú cú khả năng thu hồi,…

Cần xõy dựng chiến lược trong hoạt động tớn dụng theo đú chuyển dần cơ cấu cho vay xõy lắp sang lĩnh vực thương mại, tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tớn dụng bỏn lẻ. Xõy dựng chớnh sỏch khỏch hàng phự hợp với từng loại khỏch hàng.

2.3.1.3 Kết quả hoạt động từ kinh doanh dịch vụ, sản phẩm và cỏc hoạt động khỏc

Trong giai đoạn 2006 -2010, ý thức được tầm quan trọng của cụng tỏc dịch vụ nờn bờn cạnh việc củng cố và hoàn thiện chất lượng cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng truyền thống, BIDV Đụng Đụ đó quan tõm đầu tư triển khai một loạt cỏc loại hỡnh dịch vụ ngõn hàng điện tử hiện đại như Mobilebanking, Phonebanking,

Homebanking. Ngoài ra, một số cỏc tiện ớch mới cũng đó được nghiờn cứu bổ sung cho thẻ ATM như yờu cầu in sao kờ tài khoản, phỏt hành cheque….

Bảng 2.15: Kết quả thu dịch vụ của BIDV chi nhỏnh Đụng Đụ giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị tớnh: tỷ đồng TT Tờn chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Thu dịch vụ rũng 6,7 7,6 9,39 16,33 19,23 2 Tỷ trọng thu DVR/tổng TN rũng từ hoạt động KD 18% 19.6% 20% 40,7% 42%

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh cỏc năm 2006,2007, 2008, 2009, 2010 của BIDV Đụng Đụ )

Tổng thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng trưởng đều qua cỏc năm, trong đú nguồn thu lớn nhất vẫn là bảo lónh, năm 2009 tăng đột biến 40,7% so với năm 2008, và năm 2010 chiếm 42% so vớI tổng thu nhập rũng từ hoạt động kinh doanh.. Nguồn thu từ kinh doanh ngoại tệ tăng trưởng đều qua cỏc năm và ngày càng chiếm tỷ lớn trong tổng nguồn thu của BIDV Đụng Đụ, nếu năm 2006 BIDV Đụng Đụ chỉ đạt 90 triệu thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ thỡ đến cuối năm 2010 đạt 2,1 tỷ đồng.

Đỏnh giỏ hoạt động dịch vụ

Mặc dự trong những năm qua BIDV Đụng Đụ đó nỗ lực phỏt triển hoạt động dịch vụ, tăng cường phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ mới. Điểm mạnh nhất trong hoạt động dịch vụ của BIDV là duy trỡ được mối quan hệ tốt với cỏc khỏch hàng truyền thống để cung cấp cỏc sản phẩm dịch vụ cho đối tượng khỏch hàng này. Tuy nhiờn hoạt động dịch vụ của BIDV Đụng Đụ cũn hạn chế, phỏt triển chưa tương xứng với vị thế của BIDV Đụng Đụ do sản phẩm dịch vụ đơn điệu, cụng tỏc dịch vụ khỏch hàng chưa được đầu tư và quan tõm đỳng mức. Nguồn thu từ dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong nguồn thu của chi nhỏnh.

Hoạt động dịch vụ của BIDV Đụng Đụ cú thuận lợi là do triển khai dự ỏn hiện đại húa nờn BIDV Đụng Đụ cú thể mở rộng thờm nhiều dịch vụ mới. Khú khăn của hoạt động dịch vụ là khả năng cạnh tranh về mức phớ, thu hỳt khỏch hàng cũn hạn chế so với cỏc đối thủ khỏc như Techcombank, VCB.

2.3.1.4. Doanh thu và lợi nhuận.

Với nguồn vốn huy động được và năng lực sử dụng vốn như đó núi ở trờn, chi nhỏnh Đụng Đụ đó thu được những kết quả cụ thể về doanh thu và lợi nhuận.

Bảng 2.16: Kết quả doanh thu và lợi nhuận của chi nhỏnh Đụng Đụ giai đoạn 2008 - 2010

Đơn vị: Tỷ đồng

2008 2009 2010

Doanh thu 810,051 840,435 880,435

Tốc độ phỏt triển liờn hoàn % - 3,8% 4,8%

Doanh thu từ hoạt động tớn dụng 603,909 701,059 802,909 Thu phớ từ hoạt động dịch vụ 17,848 15,371 18,848 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối

9,032 2,740 10,032

Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khỏc

9,108 4,835 9,108

Doanh thu khỏc 170,152 76,428 170,152

Lợi nhuận 335,831 356,952 386,108

Tốc độ phỏt triển liờn hoàn % - 6,3% 8,2%

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh giai đoạn 2008 - 2010

Doanh thu tăng và ở mức cao, lợi nhuận phỏt triển nhỏnh chúng là những gỡ chi nhỏnh đó đạt được trong giai đoạn 2008 – 2010.

Về doanh thu: Năm 2009 đạt doanh thu cao và tăng 3,8% so với năm 2008, số tuyệt đối tăng 30,384 tỷ đồng. Năm 2010 tăng 4,8% so với năm 2009, số tuyệt đối tăng 40 tỷ đồng. Cơ cấu doanh thu chủ yếu thu từ hoạt động tớn dụng ( trung bỡnh chiếm 83,4 % tổng doanh thu). Một phần nhỏ là thu từ phớ hoạt động khinh doanh dịch vụ và cỏc nguồn khỏc. Điều này càng chứng tỏ chi nhỏnh đó sử dụng vốn huy động được rất tốt và cú hiệu quả.

Về lợi nhuận: Lợi nhuận hàng năm của chi nhỏnh duy trỡ ở mức độ khỏ cao. Tốc độ tăng trưởng nhanh và khỏ ổn định. Lợi nhuận năm 2009 tăng 6,3% so với năm 2008, năm 2010 tăng 8,2% so với 2009. Qua những thống kờ trờn ta thấy lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, chứng tỏ chi nhỏnh hoạt động khỏ hiệu quả.

2.3.1.5. Trỡnh độ khoa học cụng nghệ và mức độ hiện đại húa trang thiết bị ngõn hàng.

Hiện nay phần lớn giao dịch cỏc dịch vụ tớn dụng như gửi tiền tiết kiệm, làm thẻ thanh toỏn… đều được thực hiện tự động trờn mỏy tớnh vừa đảm bảo tớnh chớnh xỏc vừa rỳt ngắn thời gian giao dịch, giỳp chi nhỏnh cú được nhiều khỏch hàng hơn. Cỏc phần mềm mới cũng đang dần được nghiờn cứu và ứng dụng như IPCAS II. Do đú trong tương lai, chi nhỏnh sẽ cũn đạt được mức độ hiện đại hơn nữa về hệ thống trang thiết bị và cụng nghệ.

2.3.1.6. Sự ra tăng tổng tài sản sở hữu của chi nhỏnh.

Bảng 2.17: Tổng giỏ trị tài sản của chi nhỏnh Đụng Đụ.

Đơn vị: Tỷ đồng

2008 2009 2010

Tổng tài sản 27,565 30,178 32,194

Tài sản cố định 27,565 30,178 32,194

Tài sản khỏc 0 0 0

2.3.1.7. Chất lượng nguồn nhõn lực.

Nguồn nhõn lực tại chi nhỏnh luụn là mối quan tõm hàng đầu trong hoạt động đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh. Bởi vậy đó cú khụng ớt khúa đào tạo được tổ chức cho cỏn bộ, nhõn viờn học tập. Những khúa học này khụng chỉ được tổ chức một lần mà được thực hiện nhiều lần cho cỏc đối tượng phự hợp và đó đem lại được những kết quả đỏng khớch lệ. Đỏnh giỏ về cỏc khúa đào tạo khụng chỉ là những đỏnh giỏ chung chung mà là sự phõn tớch tổng hợp từ nhiều yếu tố: nội dung học, giảng viờn, tài liệu, cụng tỏc tổ chức, hiệu quả ỏp dụng trong thực tiễn. Những đỏnh giỏ này gúp phần rất lớn giỳp cho cụng tỏc đào tạo nhõn lực của chi nhỏnh ngày càng hoàn thiện trờn cơ sở phỏt huy những điểm mạnh và sửa chữa, hạn chế những điểm cũn yếu kộm.

Cú thể thấy chi tiết và cụ thể về chất lượng đào tạo đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn trong bảng 2.18. Bảng 2.18 cho thấy cỏc khúa đào tạo mà chi nhỏnh đó tổ chức đạt được đỏnh giỏ cao về cỏc mặt giảng viờn, tài liệu và cụng tỏc tổ chức. Tuy nhiờn nội dung một vài khúa học như chuyển đổi chương trỡnh IPCAS II, tiếng Anh… cũn cú chất lượng chưa cao và hiệu quả ỏp dụng cũn thấp. Nếu khắc phục được những hạn chế này thỡ chi nhỏnh sẽ cú được một đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn chất lượng hơn nữa.

Kết hợp cụng tỏc tuyển dụng và đào tạo cũng như chế độ đói ngộ nhõn tài, chi

Một phần của tài liệu Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Đô (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w