Về công tác hạch toán

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sambo Ise (Trang 77)

Trong việc hạch toán, tính toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ ở phòng kế toán, các phòng ban liên quan khi có bất kỳ sửa chữa nào về tiền lương phải thông báo với những người được hưởng lương để khi hạch toán và ghi sổ, trả lương được thống nhất, đầy đủ, không lãng phí thời gian và công sức.

Công ty nên sớm thay thế phương pháp ghi chép thủ công bằng sử dụng các phần mềm kế toán trong công tác lập và xử lý chứng từ. Đi đôi với việc thay thế này toàn bộ nhân viên kế toán phải được đào tạo để sử dụng đồng bộ hệ thống này.

Tiền lương cần phải tính đúng, tính đủ dựa trên cơ sở giá trị sức lao động chẳng hạn với những người có tài năng hay những người làm việc có hiệu quả thì cần phải thực hiện việc trả lương không những theo công việc mà còn phải theo số lượng và hiệu quả của người đó chứ không thể tuân theo bằng cấp, vị trí hay cảm tính. Vì bằng cấp thực sự chỉ là một yếu tố để bố trí công việc và để tính mức lương ban đầu, chứ không phải yếu tố quyết định về tiền lương của người lao động.

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sambo ISE, em đã có điều kiện tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như những phương pháp hạch toán của Công ty, đặc biệt là đi sâu nghiên cứu vấn đề kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương đã giúp em nắm bắt được những kiến thức nhất định về phần hành kế toán này, những kiến thức mà em đã được học ở trường nhưng chưa có điều kiện thực hành.

Trong quá trình thực tập, được sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Tuấn, sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám đốc công ty cũng như các anh chị trong Phòng kế toán, cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành đồ án thực tập tại công ty.

Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, kiến thức còn ít ỏi nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy Nguyễn Tuấn cũng như của Ban lãnh đạo công ty và đặc biệt là các anh chị Phòng kế toán công ty để đồ án của em được phong phú hơn về lý luận và sát thực hơn với thực tế của Công ty.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG... 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản về tiền lương...3

1.1.1 Khái niệm tiền lương... 3

1.1.2 Quỹ tiền lương...4

1.2.1.1 Khái niệm quỹ tiền lương... 4

1.2.1.2 Phân chia quỹ tiền lương... 4

1.1.3 Nội dung các khoản trích theo lương... 4

1.1.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội... 4

1.1.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế... 5

1.1.3.3 Quỹ kinh phí công đoàn... 5

1.1.3.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp... 6

1.1.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền lương... 6

1.1.4.1 Ý nghĩa của hạch toán tiền lương...6

1.1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương...6

1.2 Các hình thức tiền lương... 7

1.2.1 Tiền lương thời gian... 7

1.2.1.1 Trả lương theo thời gian đơn giản...7

1.2.1.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng... 9

1.2.2 Tiền lương theo sản phẩm... 9

1.2.2.1 Trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp... 10

1.2.2.2 Trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt...10

1.2.2.3 Trả lương theo sản phẩm lũy tiến...10

1.2.2.4 Hình thức trả lương khoán...11

1.2.3 Một số chế độ khác khi tính lương...11

1.2.3.1 Chế độ thưởng...11

1.2.3.2 Chế độ phụ cấp...12

1.3.1 Hạch toán số lượng lao động...13

1.3.2 Hạch toán thời gian lao động...13

1.3.3 Hạch toán kết quả lao động...14

1.4 Các bước thực hiện việc thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội... 14

1.5 Kế toán các khoản phải trả người lao động... 15

1.5.1 Tài khoản sử dụng... 15

1.5.2 Trình tự hạch toán... 16

1.5.3 Sơ đồ hạch toán...17

1.6 Kế toán các khoản trích theo lương...18

1.6.1 Tài khoản sử dụng... 18

1.6.2 Trình tự hạch toán... 19

1.6.3 Sơ đồ hạch toán...20

1.7 Kế toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất... 21

1.7.1 Nguyên tắc hạch toán... 21

1.7.2 Tài khoản sử dụng... 21

1.7.3 Trình tự hạch toán... 22

1.7.4 Sơ đồ hạch toán...23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SAMBO ISE... 24

2.1 Giới thiệu công ty...24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Sambo ISE... 24

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ... 25

2.1.2.1 Chức năng...25

2.1.2.2 Nhiệm vụ...25

2.1.3 Tổ chức quản lý và sản xuất tại Công ty TNHH Sambo ISE... 26

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý... 26

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất... 27

2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...29

2.1.4.1 Các nhân tố bên trong ... 29

2.1.4.2 Các nhân tố bên ngoài ... 30

2.1.6 Phương hướng phát triển Công ty trong thời gian tới...36

2.1.7 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty thông qua các tỷ số tài chính .... 36

2.1.7.1 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán...36

2.1.7.1 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời...39

2.2 Thực trạng công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Sambo ISE ... 42

2.2.1 Tổ chức công tác kế toán trong Công ty... 42

2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán... 42

2.2.1.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty... 43

2.2.2 Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty...45

2.2.2.1 Tình hình chung về quản lý lao động... 45

2.2.2.2 Cách xác định quỹ lương tại công ty... 49

2.2.2.3 Cách tính lương và hình thức trả lương tại Công ty...49

2.2.1.4 Kế toán tiền lương... 59

2.2.1.5 Kế toán các khoản trích theo lương... 65

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG... 73

TẠI CÔNG TY TNHH SAMBO ISE...73

3.1 Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty... 73

3.1.1 Ưu điểm... 73

3.1.1.1 Về mặt nhân sự... 73

3.1.1.2 Công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương...73

3.1.2 Nhược điểm...74

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty...75

3.2.1 Về công tác quản lý... 76

3.2.2 Về công tác hạch toán... 77

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp. BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế. CN: Công nhân.

CNSX: Công nhân sản xuất.

CP thuế TNDN h.hành: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. DT: Doanh thu.

DTBH&CCDV: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. ĐG: Đơn giá.

HĐSXKD: Hoạt động sản xuất kinh doanh. KPCĐ: Kinh phí công đoàn.

LN: Lợi nhuận.

LNST TNDN: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. PS: Phát sinh.

QLDN: Quản lý doanh nghiệp. SD: Số dư.

SXKD: Sản xuất kinh doanh. TK : Tài khoản.

TS: Tài sản.

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG BA NĂM 2008- 2009- 2010... 35 Bảng 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH

TOÁN CỦA CÔNG TY... 37 Bảng 2.3: BẢNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG SINH LỜI.. 41 Bảng 2.4: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAMBO ISE... 47 Bảng 2.5: TỔNG SỐ LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH NĂM 2010... 47 Bảng 2.6: SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH NĂM 2010... 48

DANH MỤC SƠ ĐỒ - LƯU ĐỒ

Sơ đồ 1.1 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 334...17

Sơ đồ 1.2 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 338...20

Sơ đồ 1.3 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TÀI KHOẢN 335...23

Sơ đồ 2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ...26

Sơ đồ 2.2: CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT...28

Sơ đồ 2.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG KẾ TOÁN...42

Sơ đồ 2.4: SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ...44

Lưu đồ 1: KẾ TOÁN TÍNH VÀ CHI LƯƠNG...61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ThS. Võ Thị Thùy Trang, Trường Đại học Nha Trang – Khoa Kinh tế - Bộ môn Kế toán (2009), Bài giảng Luật kế toán.

2. Trường Đại học Nha Trang – Khoa Kinh tế - Bộ môn Kế toán (2009), Bài giảng Kế

toán tài chính 2.

3. Trường Đại học Nha Trang – Khoa Kinh tế (2010), Bài giảng Tổ chức hạch toán kế

toán.

4. Các văn bản quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương:

+ Luật Bảo hiểm xã hội của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006.

+ Nghị định 127/2008/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm thất nghiệp.

+ Nghị định 108/2010/NĐ – CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động (gọi chung là doanh nghiệp trong nước).

+ Nghị định 22/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung. 5. Tài liệu của Công ty TNHH Sambo ISE do Phòng kế toán cung cấp.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2.1: Bảng thanh toán lương tháng 12/2010 (Chuyền 1)

Phụ lục 2.2: Bảng thanh toán lương công nhân làm thời vụ tháng 12/2010 Phụ lục 2.3: Bảng thanh toán lương tháng 12/2010 (Văn phòng)

Phụ lục 2.4: Bảng thanh toán lương tháng 12/2010 (Lãnh đạo) Phụ lục 2.5: Phiếu chi PC0937 Phụ lục 2.6: Phiếu chi PC0938 Phụ lục 2.7: Phiếu chi PC0939 Phụ lục 2.8: Phiếu thu PT198 Phụ lục 2.9: Phiếu thu PT199 Phụ lục 2.10: Chứng từ 0049

Phụ lục 2.11: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 12/2010 (Văn phòng) Phụ lục 2.12: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 12/2010 (CNSX) Phụ lục 2.13: Bảng tổng hợp tiền lương ngoài giờ tháng 12/2010

Phụ lục 2.14: Bảng thanh toán lương công nhân làm thời vụ tháng 12/2010 Phụ lục 2.15: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 12/2010 (BHXH) Phụ lục 2.16: Chứng từ ghi sổ (334) Phụ lục 2.17: Sổ Cái 334 Phụ lục 2.18: Phiếu thu PT200 Phụ lục 2.19: Chứng từ 0100 Phụ lục 2.20: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 12/2010 (BHXH) Phụ lục 2.21: Chứng từ ghi sổ (338) Phụ lục 2.22: Sổ Cái 338

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sambo Ise (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)