Chi phí dành cho vật liệu

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế quy trình công nghệ dập chi tiết CL301” (Trang 56)

VL là khối lượng vật liệu để chế tạo một chi tiết CL301 Q1 VL = Q1 SP + Q1 PL (4.4) trong đó: Q1 SP- khối lượng một sản phẩm, kg Q1

PL- khối lượng phế liệu cho một sản phẩm, kg Q1 VL = SP T N Q (4.5) trong đó:

QT- khối lượng của một tấm vật liệu, kg

NSP- số chi tiết cắt ra được từ một tấm vật liệu Khối lượng 1 sản phẩm là :

Khối lượng riêng thép 15 là : = 7,85 g/ Diện tích sản phẩm : 706

Chiều dày vật liệu : s=1,6 mm

Q1SP = = 8,67 g

= 59,2%

Do đó ta có khối lượng thép 15 để chế tạo ra 1 sản phẩm là : Q1VL = = = 14,65 g

Ta tính trên 10,000 sản phẩm là :

M = 10 000.14,65 = 146500g = 146 kg.

Vậy tiền mua vật tư là : 146.18500 = 2,701,000đ

Do đó chi phí cho 1 chi tiết CL301 là : 270đ/ sản phẩm 4.2.2. Khấu hao dụng cụ

Khấu hao dụng cụ được tính cho một sản phẩm trong sản xuất loạt 10,000 sản phẩm.

Để chế tạo chi tiết CL301 cần có các bộ khuôn, đồ gá, dưỡng kiểm, lưỡi dao tiện, lưỡi cưa. Trong đó khuôn gồm có: khuôn cắt hình, 2 bộ khuôn uốn. Máy quay bavia, máy khoan bàn…

• Theo bảng 118 [6], độ bền trung bình của khuôn dập theo vật liệu chế tạo được xác định theo bảng 5.1

Bảng 5.1 Độ bền trung bình khuôn dập

Kiểu khuôn Chiều dày vật liệu (mm) Độ bền trung bình ( tính theo 1000 lần dập ) Cắt hình (có trụ bạc dẫn hướng) 1,6 700 - 10000 Đột lỗ 150-250 Uốn 1800-2400

Giá thành tất cả các bộ khuôn được tính theo giá thành tự thiết kế và sản xuất. Không tính chi phí lãi suất do việc đi thuê gia công, thiết kế.

Để xác định giá thành sản phẩm ta cần định mức giá các loại vật tư chế tạo khuôn. Giá vật tư được tính dựa trên giá cả trên thị trường vào thời điểm hiện tại.

STT Tên vật tư Đơn giá

1 Thép C35 18 500 đ/kg

2 Thép C45 20 000đ/kg

3 Thép SKD11 90 000đ/kg

4 Y8A 60 000đ/kg

5 Găng tay 10 000đ/đôi

6 Giẻ lau 8 000đ/kg

a) Giá thành bộ khuôn cắt hình. Khuôn cắt hình bao gồm :

- Đế khuôn trên, kích thước 380 x 210 x 40 mm, VL : C35 - Đế khuôn dưới, kích thước 380 x 210 x 40 mm, VL : C35 - Đế cối, kích thước 200 x 120 x 20 mm, VL : C35

- Đế chày, kích thước 200 x 120 x 20 mm, VL : C35

- Gá chày, kích thước 2 tấm x 200 x 120 x 20 mm, VL : C35 - Chày cắt hình , kích thước bao 70 x 20 x 40 mm, VL : X12M - Cối cắt hình, kích thước 190 x 110 x 40 mm, VL : X12M - Tấm gạt, kích thước 175 x 60 x 8 mm, VL : C35 - 2 trụ bạc dẫn hướng - 7 bulong M8 - 4 bulong M10 - 4 bulong M12 - 6 chốt định vị

Bảng 5.3 Định mức vật tư chế tạo khuôn cắt hình

STT Tên chi tiết Khối lượng

(kg) Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên 25 462 000 2 Đế khuôn dưới 25 462 000 3 Đế cối 3,7 68 500 4 Đế chày 3,7 68 500 5 Gá chày 3,7 68 500 6 Chày cắt hình 0,5 45 000 7 Cối cắt hình 6,5 585 000 8 Trụ bạc dẫn hướng 350 000 9 Tấm gạt 0,7 12 000 Tổng 2 121 500

Bảng 5.4 Định mức gia công chế tạo các chi tiết khuôn

STT Tên chi tiết Các nguyên công Số công Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên Phay, khoan, taro,

mài phẳng

1 150 000

2 Đế khuôn dưới

Phay, khoan, taro, mài phẳng

1 150 000

3 Đế cối Phay, khoan, mài phẳng

1 150 000

4 Đế chày Phay, khoan, mài phẳng

1 150 000

5 Gá chày Phay, khoan, mài phẳng

1 150 000

6 Chày cắt hình Phay bao hình, tôi, mài

2 300 000

7 Cối cắt hình Phay bao hình, tôi, mài

2 300 000

8 Chày đột lỗ Tiện, tôi, mài 0,5 75 000

9 Tấm gạt Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

10 Chuôi khuôn Tiện, khoan, taro, mài

Tổng 1 500 000

Riêng đối với chày và cối cắt hình ta cần phải gia công bằng phương pháp cắt dây. Đối với nguyên công này ta tính giá thành dựa trên diện tích cắt. Vì đây là nguyên công khó đòi hỏi độ chính xác cao, do đó giá thành chế tạo cao. Đơn giá cho 1 c gia công bằng phương pháp cắt dây là 1500đ.

S = 2.17,2.4= 137,6 c

Vậy chi phí nguyên công chế tạo chày và cối bằng phương pháp cắt dây là: 137,6.1500 = 206 400

• Các chi phí khác cần phải tính đến cho quá trình chế tạo khuôn như : Tiền điện, nước, khấu hao máy móc, bảo hộ lao động… Các chi tiết này có thể tính theo định mức. Để chế tạo 1 bộ khuôn cắt hình cần tối thiểu 10 công, do đó định mức các chi phí khác là : 2000 000đ.

Vậy tổng chi phí để chế tạo 1 bộ khuôn cắt hình là : 5 815 000đ b) Giá thành bộ khuôn uốn 2 góc

Khuôn uốn bao gồm :

- Đế khuôn trên, kích thước 360 x 160 x 30 mm, VL : C35 - Đế khuôn dưới, kích thước 360 x 160 x 30mm, VL : C35 - Đế cối, kích thước 200 x 100 x 20 mm, VL : C35

- Đế chày, kích thước 200 x 100 x 20 mm, VL : C35 - Gá chày, kích thước 200 x 120 x 30 mm, VL : C35 - Gá cối, kích thước 200 x 120 x 30 mm, VL : C35

- Chày uốn , kích thước bao 80 x 80 x 30 mm, VL : X12M - Cối uốn, kích thước 125 x 55 x 30 mm, VL : X12M - Tấm gạt, kích thước 200 x 100 x 8 mm, VL : C35 - 2 trụ bạc dẫn hướng

- 6 chốt định vị - 11 Bulong M8

Bảng 5.5 Định mức vật tư chế tạo khuôn uốn 2 góc

STT Tên chi tiết Khối lượng

(kg) Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên 13,5 250 000 2 Đế khuôn dưới 13,5 250 000 3 Đế cối 3,14 58 000 4 Đế chày 3,14 58 000 5 Gá chày 5,7 104 500 6 Gá cối 5,7 104 500 6 Chày uốn 1,5 136 000 7 Cối uốn 1,6 146 000

Tổng 1 108 000

Bảng 5.6 Định mức gia công chế tạo các chi tiết khuôn

STT Tên chi tiết Các nguyên công Số công Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên Phay, khoan, taro,

mài phẳng

1 150 000

2 Đế khuôn dưới

Phay, khoan, taro, mài phẳng

1 150 000

3 Đế cối Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

4 Đế chày Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

5 Gá chày Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

6 Gá cối Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

6 Chày uốn Phay bao hình, tôi, mài

1 150 000

7 Cối uốn Phay bao hình, tôi, mài

1 150 000

8 Tấm gạt Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

9 Chuôi khuôn Tiện, khoan, taro, mài

Tổng 975 000

Riêng đối với chày và cối cắt uốn ta cần phải gia công bằng phương pháp cắt dây. Đối với nguyên công này ta tính giá thành dựa trên diện tích cắt. Vì đây là nguyên công khó đòi hỏi độ chính xác cao, do đó giá thành chế tạo cao. Đơn giá cho 1 c gia công bằng phương pháp cắt dây là 1500đ.

Ta có diện tích cắt dây của cối là : S = 7.3= 21 c Diện tích cắt dây của chày là : S=6.3 = 18 c

Vậy chi phí nguyên công chế tạo chày và cối bằng phương pháp cắt dây là: (21+18).1500 = 58 500

• Các chi phí khác cần phải tính đến cho quá trình chế tạo khuôn như : Tiền điện, nước, khấu hao máy móc, bảo hộ lao động… Các chi tiết này có thể tính theo định mức. Để chế tạo 1 bộ khuôn cắt hình cần tối thiểu 6,5 công, do đó định mức các chi phí khác là : 1 300 000đ.

Vậy tổng chi phí để chế tạo khuôn uốn là : 3 516 500đ c) Giá thành bộ khuôn uốn góc

Khuôn uốn bao gồm :

- Đế khuôn trên, kích thước 305 x 155 x 25 mm, VL : C35 - Đế khuôn dưới, kích thước 305 x 155 x 25 mm, VL : C35 - Đế cối, kích thước 135 x 85 x 20 mm, VL : C35

- Đế chày, kích thước 135 x 85 x 20 mm, VL : C35 - Gá chày, kích thước 200 x 120 x 30 mm, VL : C35 - Gá cối, kích thước 200 x 120 x 30 mm, VL : C35

- Chày uốn , kích thước bao 60 x 20 x 12 mm, VL : X12M - Cối uốn, kích thước 85 x 40 x 30 mm, VL : X12M

- 2 trụ bạc dẫn hướng - 4 chốt định vị

- 11 Bulong M8

Bảng 5.5 Định mức vật tư chế tạo khuôn uốn 2 góc

STT Tên chi tiết Khối lượng

(kg) Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên 9,3 172 000 2 Đế khuôn dưới 9,3 172 000 3 Đế cối 1,8 33 000 4 Đế chày 1,8 33 000 5 Gá chày 5 104 500 6 Gá cối 5 104 500 6 Chày uốn 0,12 10 000 7 Cối uốn 1 96 000 Tổng 725 000

Bảng 5.6 Định mức gia công chế tạo các chi tiết khuôn

STT Tên chi tiết Các nguyên công Số công Thành tiền (đồng) 1 Đế khuôn trên Phay, khoan, taro,

mài phẳng

1 150 000

2 Đế khuôn dưới

Phay, khoan, taro, mài phẳng

1 150 000

3 Đế cối Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

4 Đế chày Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

5 Gá chày Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

6 Gá cối Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

6 Chày uốn Phay bao hình, tôi, mài

1 150 000

7 Cối uốn Phay bao hình, tôi, mài

1 150 000

8 Tấm gạt Phay, khoan, mài phẳng

0,5 75 000

9 Cuống chày Tiện, khoan, taro, mài

0,5 75 000

Tổng 1 050 000

Vì chày uốn và cối uốn có kích thước nhỏ nên chi phí cắt dây cho bộ chày cối này là 200 000đ

• Các chi phí khác cần phải tính đến cho quá trình chế tạo khuôn như : Tiền điện, nước, khấu hao máy móc, bảo hộ lao động… Các chi tiết này có thể tính theo định mức. Để chế tạo 1 bộ khuôn cắt hình cần tối thiểu 7 công, do đó định mức các chi phí khác là : 1 400 000đ.

Vậy tổng chi phí để chế tạo khuôn uốn là : 3 375 000đ Ta có tổng chi phí chế tạo khuôn cho 200 000 sản phẩm là :

=5,815,000 + 3,516,000 + 3,375,000 = 12,706,000 đ

Vậy ta có chi phí khấu hao tiền khuôn trên 1 sản phẩm là : 65,53 đ

4.2.3 Chi phí dành cho phụ liệu

Chi phí dành cho phụ liệu bao gồm: dầu mỡ, dung dịch bôi trơn... khoản này chiếm khoảng 5% chi phí dành cho vật liệu chính.

GPL = 0,05.GVL = 0,05.270 = 13,5 đồng/sản phẩm

4.2.4 Tính chi phí chế tạo (lương danh nghĩa của công nhân)

Để tính chi phí chế tạo chi tiết CL301 ta cần phải tính chi phí chế tạo đối với các nguyên công sản xuất như : pha băng, cắt hình – đột lỗ, uốn bước 1, uốn bước 2, khử bavia, doa lỗ, mạ crom, kiểm tra và đóng gói.

Để tính chi phí chế tạo GCT của một chi tiết phải tính chi phí cần thiết cho từng nguyên công chế tạo sản phẩm, khi đó GCT = ΣGi. Để xác định được giá trị Gi ta phải xác định được thời gian chế tạo cho từng nguyên công và hệ số lương (tuỳ thuộc vào bậc thợ của công nhân và điều kiện làm việc).

Thời gian chế tạo một chi tiết bao gồm: thời gian pha tấm, thời gian cắt hình, thời gian uốn bước 1, uốn bước 2, thời gian khử bavia, thời gian doa lỗ, thời gian làm sạch, thời gian mạ crom, thời gian kiểm tra.

Thời gian pha tấm (tP): thực hiện trên máy cắt dao song song, thời gian (kể cả thao tác của công nhân) cắt 1 dải là 1 phút. Mỗi dải cắt được 52 chi tiết do đó thời gian pha tấm tính cho một chi tiết tP = 60/52 = 1,15 giây.

Thời gian cho mỗi lần cắt hình là tC = 60/90 giây. Ở đây, chỉ số “90” là số lần hành trình của đầu trượt máy dập KД1428. Tuy nhiên thời gian dập 1 chi tiết trong thực tế tính trung bình cho các nguyên công cắt hình và uốn là : 12 chi tiết / phút. Do đó 1 chi tiết cần 5 giây

Thời gian khử bavia 1000 chi tiết là 15 phút, do đó 1 chi tiết cần 0,9 giây Thời gian làm sạch đối với một sản phẩm tLS = 10 giây.

Thời gian kiểm tra độ bóng bề mặt đối với một sản phẩm tKT = 10 giây. Thời gian doa lỗ là : = 10 giây

Thời gian đóng gói = 1 giây

* Quy định bậc thợ và mức lương chi trả:

Đối với việc các nguyên công thực hiện trên máy dập, máy cắt và máy tiện cần trình độ của công nhân là bậc 5. Đối với các nguyên công ủ, làm sạch, doa lỗ và kiểm tra chỉ cần thợ bậc 3. Theo quy định thì thợ bậc 5 có mức lương là 15000 đồng/giờ, thợ bậc 3 có mức lương là 12000 đồng/giờ.

Từ đó ta tính được chi phí chế tạo cho chi tiết CL301

63 , 173 12000 . 3600 1 10 10 9 , 0 10 15000 . 3600 15 , 1 5 . 3 1 = + + + + + + = CT G đồng

Riêng đối với nguyên công mạ crom ta tính giá riêng, do nguyên công này phải mang đi thuê cơ sở khác thực hiện và được tính theo kg là : 15000/kg. Mà 1kg sản phẩm tương đương với 1000/8,67 115 sản phẩm. Vậy 1 sản phẩm cần 130đ cho nguyên công mạ.

Vậy ta có chi phí nhân công cho việc sản xuất chi tiết CL301 là :

GCT =173,63 + 115 = 288,63 đồng

4.2.5. Tính chi phí năng lượng

Giá 1 kW.h điện là 1200 đồng (tham khảo giá tại nhà máy)

Công suất động cơ của máy cắt dao song song là 6,5 kW, thời gian thực hiện trên máy cho một sản phẩm là 1,15 giây nên chi phí điện là: .6,5.1200 0,38 3600 15 , 1 = đồng

Công suất máy khoan là 2kW, thời gian để doa lỗ một sản phẩm là 10 giây nên chi phí điện là:

7 , 6 1200 . 2 . 3600 10 = đồng

Công suất động cơ của máy dập KД1428 là 8,3 kW, máy dập KД1412 là 2,8 kW, máy dập K2318Б là 0,8 kW. Tổng thời gian thực hiện 3 nguyên công dập là 15 giây/sản phẩm nên chi phí tiền điện là:

.(8,3 2,8 0,8).1200 59,5 3600 15 = + + đồng

Công suất máy quay bavia là 3kW, thời gian quay bavia cho 1 sản phẩm là 0,9 giây, do đó chi phí tiền điện là :

9 , 0 1200 . 3 . 3600 9 , 0 = đồng

Vậy tổng chi phí năng lượng cần thiết để chế tạo ra 1 sản phẩm CL301 là : GNL = 0,38 +6,7 + 59,5 + 0,9 = 67,48 đồng

Thay các gia trị vào công thức 4.3 ta được chi phí để sản xuất ra 1 sản phẩm CL301 là :

G0 = 270 +65,53 +13,5 + 288,63 +67,48 = 705,14 đồng

Ngo i ra à các chi phí còn lại bao gồm khấu hao máy móc, thiết bị, khấu hao nhà xưởng, chi phí quản lý, thuế chiếm 18%G0.

Do đó giá thành 1 sản phẩm CL301 là :

G = + 0,18 = 705,14 + 0,18.705,14 = 832,1đ Kết luận :

- Việc tính toán chi phí sản xuất cho sản phẩm có thể thay đổi trong từng giai đoạn vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giá cả nguyên vật liệu, tiền lương, tiền điện, nước… Vì vậy trong từng giai đoạn cụ thể ta cần phải điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế. Đơn giá trên là chi phí thực tế để chế tạo ra chi tiết CL301 mà chưa tính đến lãi suất của công ty.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian ngắn, dưới sự hướng dẫn của Thầy Lê Trọng Tấn và với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án được giao đúng tiến

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật công trình xây dựng Thiết kế quy trình công nghệ dập chi tiết CL301” (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w