- Xác định các kích thước cơ bản của chày :
Vì đây là khuôn uốn đơn giản nên chiều cao của chày chỉ phụ thuộc vào kết cấu khuôn, hành trình dập và chiều cao kín của máy.
Ta có bản vẽ chày uốn với các kích thước như hình 3.3
Hình 3.15 Chày uốn 2 góc 9
* Vật liệu chế tạo : Theo [4] chọn vật liệu chế tạo chày uốn thép hợp kim X12M
a) Kiểm nghiệm độ bền uốn của chày
- Đối với chày, ta có chiều dài tự do lớn nhất cho phép của chày được tính theo công thức (điều kiện nghiệm bền uốn của chày )
l mm
Trong đó : E – mô đun đàn hồi của vật liệu chày, E= 2,1. (N/ ) J – mô men quán tính của tiết diện nguy hiểm.
n – hệ số an toàn, n = 2 4, chọn n =3 P : Lực uốn, N
- Vì chày uốn có tiết diện hình chữ nhật (40x70)nên ta có : J = = 233333
Vậy ta có chiều dài tự do lớn nhất của chày :
l = chiều cao kín của máy, do đó ta
chọn chiều dài tự do của chày sao cho phù hợp với chiều cao kín của máy b) Kiểm nghiệm sức bền nén của chày :
- ứng suất tác dụng lên chày
= = = 53,54 N/ < [ ] Vậy chày đảm bảo điều kiện nén
c) Kiểm nghiệm sức bền uốn của cối
- Xác định các kích thước cơ bản của chày :
Vì đây là khuôn uốn đơn giản nên chiều cao của chày chỉ phụ thuộc vào kết cấu khuôn, hành trình dập và chiều cao kín của máy.
Ta có bản vẽ chày uốn với các kích thước như hình 3.10