a) Tấm gá chày
Ta chế tạo tấm gá chày bằng vật liệu C35, vì đây là chi tiết có tác dụng giữ và định vị chày. Trong đó cần phải chú ý yêu cầu kích thước của chốt định vị và 2 mặt của tấm gá cẩn phải được mài phẳng.
Hình 3.17 Bản vẽ chi tiết tấm gá chày
b) Tấm gá cối
c) Tấm đế dưới
Tấm đế có tác dụng giữ và định vị 2 nửa khuôn lại với nhau bằng trụ bạc dẫn hướng. Ngoài ra khi dập tấm đế chịu tác dụng của lực dập nên tấm đế cần phải có chiều dày tối thiểu bằng 30mm
Hình 3.19 Tấm đế khuôn uốn 2 góc 9
d) tính lò xo gạt phôi
Hình 3.20 Lò xo gạt phôi
quan trọng vì vậy chúng ta cần phải tính toán sao cho tiết diện lò xo và so vòng của lò xo để đảm bảo khi dập lò xo có thể tháo được phế liệu ra khỏi chày.
- Chọn vật liệu làm lò xo là thép 65Γ có [ ] = 60 kG/ G = 7000 kG/
Ta chọn :
Chiều dài của lò xo = 36mm.
Đường kính tiết diện lò xo d = 4mm Đường kính lò xo : D = 25 mm Theo [5] ta có : hệ số đường kính c = 10 - Độ cứng của 1 vòng lò xo : = = (3.3) Trong đó G = 8.1 MPa Vậy : = 0,02 Mpa. Vì tấm gạt có 4 lò xo nên ta có số vòng cho 1 lò xo là : = 3 vòng. e) Trụ, bạc dẫn hướng
Trụ bạc dẫn hướng phải có kích thước sao cho trong suốt quá trình làm việc trụ dẫn hướng không va vào đầu trượt thiết bị và đế khuôn dưới, đồng thời đầu trên của trụ dẫn hướng không được trồi ra khỏi bạc dẫn hướng trong suốt hành trình của đầu trượt. Do khuôn tiến hành nguyên công dập chưa tinh chỉnh, đồng thời chi tiết dập khá nhỏ nên ta chọn vật liệu làm trụ bạc dẫn hướng trượt với vật liệu làm bằng thép C45 được nhiệt luyện đạt độ cứng 45 HRC, bạc dẫn hướng có rãnh chứa dầu
Hình 3.21 Bạc dẫn hướng
Hình 3.22 Trụ dẫn hướng