0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tính chi phí năng lượng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DẬP CHI TIẾT CL301” (Trang 65 -65 )

Giá 1 kW.h điện là 1200 đồng (tham khảo giá tại nhà máy)

Công suất động cơ của máy cắt dao song song là 6,5 kW, thời gian thực hiện trên máy cho một sản phẩm là 1,15 giây nên chi phí điện là: .6,5.1200 0,38 3600 15 , 1 = đồng

Công suất máy khoan là 2kW, thời gian để doa lỗ một sản phẩm là 10 giây nên chi phí điện là:

7 , 6 1200 . 2 . 3600 10 = đồng

Công suất động cơ của máy dập KД1428 là 8,3 kW, máy dập KД1412 là 2,8 kW, máy dập K2318Б là 0,8 kW. Tổng thời gian thực hiện 3 nguyên công dập là 15 giây/sản phẩm nên chi phí tiền điện là:

.(8,3 2,8 0,8).1200 59,5 3600 15 = + + đồng

Công suất máy quay bavia là 3kW, thời gian quay bavia cho 1 sản phẩm là 0,9 giây, do đó chi phí tiền điện là :

9 , 0 1200 . 3 . 3600 9 , 0 = đồng

Vậy tổng chi phí năng lượng cần thiết để chế tạo ra 1 sản phẩm CL301 là : GNL = 0,38 +6,7 + 59,5 + 0,9 = 67,48 đồng

Thay các gia trị vào công thức 4.3 ta được chi phí để sản xuất ra 1 sản phẩm CL301 là :

G0 = 270 +65,53 +13,5 + 288,63 +67,48 = 705,14 đồng

Ngo i ra à các chi phí còn lại bao gồm khấu hao máy móc, thiết bị, khấu hao nhà xưởng, chi phí quản lý, thuế chiếm 18%G0.

Do đó giá thành 1 sản phẩm CL301 là :

G = + 0,18 = 705,14 + 0,18.705,14 = 832,1đ Kết luận :

- Việc tính toán chi phí sản xuất cho sản phẩm có thể thay đổi trong từng giai đoạn vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như giá cả nguyên vật liệu, tiền lương, tiền điện, nước… Vì vậy trong từng giai đoạn cụ thể ta cần phải điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tế. Đơn giá trên là chi phí thực tế để chế tạo ra chi tiết CL301 mà chưa tính đến lãi suất của công ty.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian ngắn, dưới sự hướng dẫn của Thầy Lê Trọng Tấn và với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án được giao đúng tiến độ.

Đồ án đi sâu vào tính toán thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết CL301 với năng suất và chất lượng theo đúng yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra.

Một trong những nội dung quan trọng của đồ án là việc tính toán thiết kế quy trình công nghệ chế tạo, cùng với việc tính toán thiết kế khuôn đi kèm các nguyên công chế tạo. Ngoài việc tính toán quy trình công nghệ chế tạo, đồ án còn tính đến giá thành của sản phẩm sau khi gia công. Do đó, đây có thể là một đồ án với đầy đủ các yêu cầu phù hợp với công việc của một người kỹ sư trong thực tế.

Tuy nhiên, do thời gian có hạn, hơn nữa trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của của các thầy cô và bạn bè để từ đó có thêm kiến thức trong công việc và trong học tập.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Gia công áp lực, các thầy giáo trong khoa cơ khí, các cán bộ và nhân viên công ty Cơ khí Sao Mai, và đặc biệt là Thầy giáo Lê Trọng Tấn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Đinh Văn phong

Công nghệ dập tấm, HVKTQS 1999

2. Nguyễn Mậu Đằng

Công nghệ tạo hình kim loại tấm, ĐH BKHN

3. Nghiêm Hùng

Kim loại học và nhiệt luyện

4.Tôn Yên

Công nghệ dập nguội

5. PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Giáo trình chi tiết máy, NXB Giao thông vận tải

6.V.L MARTRENCO, L.I RUDMAN

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DẬP CHI TIẾT CL301” (Trang 65 -65 )

×