Ảnh hưởng của các thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn khác nhau ựến sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 43)

trưởng của ấu trùng cá khoang cổ cam.

3.2.2.1. Chiều dài

Ấu trùng mới nở (0 ngày tuổi) có chiều dài trung bình là 3,16 ổ 0,2 mm (n=50), sau 45 ngày ương ựạt 13,87 ổ 0,12mm.

Kết quả ở hình 3.6 cho thấy ấu trùng ựược cho ăn thức ăn tổng hợp ở ngày thứ 14 có chiều dài trung bình thấp nhất (13,36 ổ 0,13mm), sau ựó tăng dần và ựạt cao nhất ở nghiệm thức ựối chứng (30 ngày tuổi). Tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0.05) giữa nghiệm thức ựối chứng (14,16 ổ 0,05 mm) với các nghiệm thức ở 18, 22, 26 (theo thứ tự là 13,76 ổ 0,16; 14,04 ổ 0,07; 14,06 ổ 0,03 mm).

10.00 11.00 12.00 13.00 14.00 15.00 14 NT 18 NT 22 NT 26 NT 30 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

C H IỀ U D À I C H U N ( m m )

Hình 3.6: Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên chiều dài của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

3.2.2.2. Khối lượng 0 0.025 0.05 0.075 0.1 0.125 14 NT 18 NT 22 NT 26 NT 30 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

K H I L Ư N G ( g )

Hình 3.7: Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên khối lượng của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

Qua thu thập số liệu (Hình 3.7) cho thấy: khối lượng trung bình của cá khoang cổ cam 45 ngày tuổi ựạt 0,086 ổ 0,003g gấp khoảng 115 lần khối lượng trung bình ban

a

ab b b b

a

b b b

ựầu (0.00075 ổ 0.00001g). Ấu trùng có khối lượng cao nhất ựạt ựược ở nghiệm thức ựối chứng (0,096 ổ 0,003g) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa so với 3 nghiệm thức trước ựó là 26 ngày tuổi (0,092 ổ 0,005g), 22 ngày tuổi (0,086 ổ 0,004g) và 18 ngày tuổi (0,086 ổ 0,002g). Nghiệm thức 14 ngày tuổi cho khối lượng thấp nhất là 0,072 ổ 0,0006g, thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức khác.

3.2.2.3. Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng

Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài (SGRSL)

2 2.25 2.5 2.75 3 3.25 3.5 14 NT 18 NT 22 NT 26 NT 30 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

S G R S L ( % /n g à y )

Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

Tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài của ấu trùng cá khoang cổ cam khi cho ăn thức ăn tổng hợp sau 45 ngày ương, ựạt trung bình 3,29 ổ 0,02 %/ngày và có xu hướng tương tự như chỉ tiêu về chiều dài. Ấu trùng ựược cho ăn thức ăn tổng hợp bắt ựầu từ ngày thứ 18 có sinh trưởng ựặc trưng về chiều dài (3,27 ổ 0,03 %/ngày) tương ựương với các thời ựiểm cho ăn tiếp theo là 22 ngày tuổi (3,31 ổ 0,01 %/ngày), 26 ngày tuổi (3,32 ổ 0,006 %/ngày) và 30 ngày tuổi (3,33 ổ 0,007 %/ngày) (P<0,05).

a ab b

Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về khối lượng

Tăng trưởng ựặc trưng về khối lượng (SGRW) của ấu trùng cá khoang cổ cam giai ựoạn 45 ngày tuổi ựạt trung bình 10,53 ổ 0,07 %/ngày. Kết quả theo dõi (Hình 3.9) cho thấy: ấu trùng có SGRW cao nhất khi cho ăn thức ăn tổng hợp ở ngày thứ 30 và thấp nhất ở ngày thứ 14. Không có sự khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) giữa 4 nghiệm thức 18 (10,52 ổ 0,06 %/ngày), 22 (10,53 ổ 0,09 %/ngày), 26 (10,67 ổ 0,12 %/ngày) và 30 ngày tuổi (10,77 ổ 0,07 %/ngày).

8.00 8.50 9.00 9.50 10.00 10.50 11.00 14 NT 18 NT 22 NT 26 NT 30 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

S G R w ( % /n g à y )

Hình 3.9. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về trọng lượng của ấu trùng

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05)

Qua phân tắch các chỉ tiêu về sinh trưởng ở trên, có thể kết luận rằng: ấu trùng cá khoang cổ cam ựược cho ăn thức ăn tổng hợp ở ngày thứ 14 cho tốc ựộ tăng trưởng thấp nhất. Theo Person Le Ruyet (1993) [62], việc sử dụng thức ăn tổng hợp ở giai ựoạn sớm của ấu trùng cá thường dẫn ựến tăng trưởng kém. Kết quả nghiên cứu của Tacon (1990) [46], cho thấy việc thay thế hoàn toàn thức ăn tự nhiên bằng thức ăn nhân tạo dẫn ựến giảm tỷ lệ sống, ức chế quá trình phát triển của ấu trùng và làm cho cá chết.

Tại thời ựiểm bắt ựầu lấy thức ăn ngoài, do ống tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh nên hầu hết các loài ấu trùng cá ựều cần cung cấp loại thức ăn thỏa mãn các tiêu chắ gồm: kắch cỡ nhỏ, dễ tiêu hóa, chứa hệ men tự phân hủy và ựầy ựủ chất dinh dưỡng

a

thiết yếu cho cá. Chỉ có thức ăn tự nhiên mới thỏa mãn yêu cầu này [15]. Các nghiên cứu trước ựây cũng cho thấy việc thay thế thức ăn tự nhiên hoàn toàn bằng thức ăn nhân tạo không kắch thắch cá bắt mồi vì không kắch thắch thị giác của cá. Ấu trùng cá rất khó học cách bắt mồi là thức ăn nhân tạo nên không ăn ựủ lượng thức ăn cần thiết [62].

Watanable và Kiron (1994) [92] cũng nhận thấy nếu thiếu các loại thức ăn tự nhiên thắch hợp khi cá bắt ựầu lấy thức ăn ngoài sẽ dẫn ựến hiện tượng phân hủy tổ chức mô của cơ thể và cá sẽ chết. Munilla-Marán et al., (1990) [74] cho rằng ở những ngày ựầu ấu trùng cá không có ựủ các enzyme cần thiết ựể tiêu hóa thức ăn tổng hợp nên các enzyme bên ngoài ựược cung cấp từ thức ăn tự nhiên là cần thiết ựể giúp cho quá trình tiêu hóa ở giai ựoạn này dễ dàng hơn bởi vì thức ăn tự nhiên không chứa hệ men tự phân hủy nên thức ăn rất khó ựược tiêu hóa. Vì vậy ở hầu hết ấu trùng các loài cá khi bắt ựầu lấy thức ăn ngoài chúng ựòi hỏi có thời gian nhất ựịnh ựể phát triển khả năng thắch nghi với thức ăn tổng hợp [100].

Thời ựiểm chuyển ựổi từ Artemia sang thức ăn tổng hợp thắch hợp và không ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng cũng như tỉ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam bắt ựầu từ ngày thứ 18 sau khi nở. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Gordon et

al., (1999) [38]: thời ựiểm sử dụng hiệu quả nhất thức ăn tổng hợp ở ấu trùng cá

khoang cổ cam nằm trong khoảng 15 ựến 20 ngày tuổi.

Theo Nguyễn Ngọc Lan (2004) [100], thời gian cá bắt ựầu sử dụng hiệu quả thức ăn tổng hợp chịu ảnh hưởng lớn vào sự hoàn thiện của ống tiêu hóa cũng như sự phát triển về chức năng sinh lý của ống tiêu hóa ở giai ựoạn ấu trùng. Thời gian này cũng khác nhau tùy loài: ở cá chẽm 25 ngày sau khi nở cho tăng trưởng và tỷ lệ sống tương ựương với cho ăn thức ăn tự nhiên trong khi cá lóc ựen là 30 ngày. Ấu trùng cá khoang cổ cam sử dụng thức ăn tổng hợp ở thời ựiểm sớm hơn so với các ựối tượng ăn ựộng vật khác. điều này có thể liên quan ựến chất lượng thức ăn, khả năng tiêu hóa thức ăn, sự phát triển của ống tiêu hóa và ựặc tắnh của loài. Giả thuyết này phù hợp với nghiên cứu mô học của Gordon và Hetch (2002) [39] cho rằng: các tuyến tiêu hóa bắt ựầu phát triển và tăng sinh với số lượng lớn từ ngày thứ 7 - 9 sau khi nở. Sự phát triển các tuyến tiêu hóa là dấu hiệu của sự hấp thu các ựại phân tử protein [84]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên nhiều loài cá biển cho thấy kể từ lúc các tuyến tiêu hóa bắt ựầu hoạt ựộng, chúng cần thêm vài ngày ựến 1 tuần ựể bài tiết một lượng ựủ lớn các

enzyme phân giải protein (protease). Từ kết quả nghiên cứu của Gordon et al., (1999) [38]: từ 15 Ờ 20 ngày tuổi là giai ựoạn chuyển ựổi thắch hợp nhất từ thức ăn sống sang thức ăn tổng hợp, kết hợp với nghiên cứu mô học của ông và cộng sự vào năm 2002 [39], các tác giả này ựã kết luận rằng: ấu trùng cá khoang cổ cam từ 15-20 ngày tuổi là giai ựoạn các tuyến tiêu hóa tiết ra ựầy ựủ nhất các loại enzyme tiêu hóa cần thiết cho sự phân giải các ựại phân tử như: protein và lipid có trong thành phần của thức ăn tổng hợp. Kết luận này tương tự với kết quả nghiên cứu của Onal et al., (2008) [79], cho rằng các tuyến tiêu hóa bắt ựầu phát triển vào ngày thứ 11 sau khi nở và tăng sinh vào ngày thứ 15. Do ựó, ựây là thời ựiểm có thể bắt ựầu chuyển ựổi từ các loại thức ăn sống sang sử dụng thức ăn tổng hợp cho ấu trùng cá khoang cổ cam nhằm giảm chi phắ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế.

3.2.2.4. Tỷ lệ sống

Tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam sau 45 ngày ương ựược trình bày trong Hình 3.10. 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 14 NT 18 NT 22 NT 26 NT 30 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

T L S N G ( % )

Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tỉ lệ sống của ấu trùng.

*

Các chữ cái giống nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa (P < 0,05).

Kết quả cho thấy tỷ lệ sống trung bình ựạt ựược khi kết thúc thắ nghiệm là 79,60 ổ 0,61 %. Không có sự sai khác có ý nghĩa về tỷ lệ sống trong thắ nghiệm này ở các nghiệm thức. Nghiên cứu của Gordon và Hetch (2002) [39] cũng kết luận rằng ấu trùng cá

khoang cổ cam từ 7 ngày tuổi trở lên có thể sử dụng thức ăn tổng hợp mà không ảnh hưởng ựến tỉ lệ sống của ấu trùng. Ở các thời ựiểm trước 7 ngày tuổi, tỉ lệ chết của ấu trùng rất cao (khoảng 20% khi sử dụng thức ăn tổng hợp ở 4 ngày tuổi) do kắch cỡ của hạt thức ăn tổng hợp quá lớn so với cỡ miệng nhỏ bé của ấu trùng, mặt khác cấu trúc phức tạp và ựộ cứng của hạt thức ăn sẽ hạn chế khả năng tiêu hóa của ấu trùng khi mà ống tiêu hóa chưa phát triển hoàn thiện [17, 62].

Tóm lại: Dựa vào sự tăng trưởng và tỷ lệ sống ở thắ nghiệm cho thấy thức ăn tổng hợp sử dụng trong thắ nghiệm này là thức ăn tốt ựể ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam. điều này mở ra một triển vọng mới trong việc thay thế thức ăn sống bằng thức ăn tổng hợp trong ương nuôi ấu trùng cá khoang cổ cam. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu cũng cho thấy dù ấu trùng cá sử dụng hiệu quả thức ăn tổng hợp nhưng thức ăn sống vẫn không thể thiếu ựược trong những ngày ựầu khi cá bắt ựầu ăn thức ăn ngoài. Thời gian sử dụng hiệu quả thức ăn tổng hợp ở giai ựoạn ấu trùng trong thắ nghiệm này ựược xác ựịnh vào ngày thứ 18 sau khi cá nở.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)