Các trở ngại của việc chuyển ựổi thức ă nở giai ựoạn ấu trùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 25)

Việc sử dụng thức ăn tổng hợp cho ấu trùng cá biển ở giai ựoạn ăn ựầu tiên ựã kìm hãm tốc ựộ tăng trưởng so với sử dụng thức ăn sống [1, 6, 29, 33, 34, 57, 59, 91]. để kắch thắch ấu trùng cũng như giai ựoạn cá giống có thể tiếp nhận thức ăn tổng hợp là rất khó, vắ dụ cá tráp ựỏ Pagellus erythrinus, cá chẽm mõm nhọn Psammoperca

waigiensis,cá bơn Bắc Mỹ (Scophthalmus maximus), cá tuyết (Gadus morhua) [62] vì

nó không thỏa mãn các tiêu chắ như: có khả năng chuyển ựộng, sự có mặt thường xuyên, kắch thắch vị giác, xúc giác, thắnh giác của vật nuôi [5, 50, 62, 68, 86, 87].

Dabrowski và Poczyczynski (1988) [19] cho rằng sở dĩ tốc ựộ tăng trưởng suy giảm là do thức ăn tổng hợp chưa ựược bổ sung ựầy ựủ các loại vitamin và chất khoáng cần thiết. Hơn nữa, ấu trùng cá biển sử dụng các enzyme ngoại bào từ thức ăn sống như là các chất hoạt hóa tiền enzyme trong tuyến tiêu hóa từ dạng chưa hoạt ựộng trở thành dạng hoạt ựộng, nhờ ựó mà quá trình tiêu hóa của chúng dễ dàng hơn [59].

Tốc ựộ tăng trưởng thấp ở ấu trùng sử dụng thức ăn tổng hợp là do hoạt tắnh các enzyme tiêu hóa rất thấp ở giai ựoạn sớm này [17]. Segner và Rosch (1992) [88] quan sát thấy ấu trùng Coregonus lavaretus khi sử dụng thức ăn sống thì quá trình tổng hợp protein trong gan diễn ra rất mạnh mẽ so với sử dụng thức ăn tổng hợp vì vậy mà thúc ựẩy quá trình tăng trưởng. Do ựó, sự thiếu hụt các enzyme này trong thức ăn tổng hợp là một cản trở lớn cho việc loại bỏ dần sự phụ thuộc vào nguồn thức ăn sống trong ương nuôi ấu trùng cá biển [59].

Kắch cỡ con mồi cũng ựược xem là một yếu tố quan trọng cần cân nhắc khi chuyển ựổi giữa các loại thức ăn. Thông thường, kắch cỡ thức ăn càng tăng theo sự tăng trưởng của ựối tượng nuôi hay nói cách khác kắch cỡ con mồi và cỡ miệng có một mối quan hệ chặt chẽ với nhau [48].

Theo Dabrowski và Bardega (1984) [18], kắch cỡ con mồi không nên vượt quá 20% chiều cao của miệng cá. Trong khi ựó, Hoff (1996) [48] cho rằng kắch cỡ con mồi có thể lên ựến 50% vẫn chấp nhận ựược. đa số các loài ấu trùng cá biển lựa chọn con mồi hoặc các hạt thức ăn có kắch thước về chiều rộng từ 50 Ờ 100ộm. Do ựó, luân trùng với chiều rộng từ 80 Ờ 100ộm là sự lựa chọn hàng ựầu cho ấu trùng cá khoang cổ cũng như nhiều loài cá biển khác.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 25)