Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn khác nhau ựến tăng trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 35)

trưởng của ấu trùng cá khoang cổ cam.

3.1.2.1. Chỉ tiêu về chiều dài

Ấu trùng với chiều dài ban ựầu là 3,250 ổ 0,189mm, sau 30 ngày ương ựạt chiều dài trung bình: 9,93 ổ 0,24mm.

Kết quả nghiên cứu cho thấy thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn ảnh hưởng rõ rệt lên chiều dài của ấu trùng cá khoang cổ cam (Hình 3.1). Trong ựó, ấu trùng ựược cho ăn Artemia vào ngày thứ 7 cho chiều dài trung bình cao nhất (10,47 ổ 0,23mm) và khác biệt có ý nghĩa (P<0,05) so với thời ựiểm cho ăn ở các ngày thứ 9, 11 và 13 (lần lượt

là 9,86 ổ 0,07; 9,47 ổ 0,13 và 8,85 ổ 0,56 mm). Tuy nhiên, không có sự khác biệt về chiều dài của ấu trùng khi cho ăn vào ngày thứ 5 và 7.

6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 5 NT 7 NT 9 NT 11 NT 13 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

C H IỀ U D À I C H U N ( m m )

Hình 3.1: Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên chiều dài của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

3.1.2.2. Khối lượng 0.01 0.025 0.04 0.055 0.07 0.085 5 NT 7 NT 9 NT 11 NT 13 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

K H I L Ư N G ( g )

Hình 3.2: Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên khối lượng của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

bc c ab a ab a a a ab b

Ấu trùng với khối lượng ban ựầu là 0,00083 ổ 0,00001g, sau 30 ngày ương ựạt trung bình: 0,044 ổ 0,003g.

Kết quả theo dõi (Hình 3.2) cho thấy: khối lượng của cá sau 30 ngày ương ở các nghiệm thức có xu hướng tương tự với chỉ tiêu về chiều dài, cụ thể là khối lượng trung bình của ấu trùng ựược cho ăn Artemia ựạt cao nhất vào ngày thứ 7 (0,067 ổ 0,006g), giảm dần và ựạt thấp nhất ở ngày thứ 13 (0,044 ổ 0,006g), tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức cho ăn ngày thứ 7 và 9.

3.1.2.3. Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng

Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài chuẩn (SGRSL)

Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài của cá 30 ngày tuổi ựạt trung bình 3,71 ổ 0,08 %/ngày. Kết quả nghiên cứu (Hình 3.3) cho thấy ảnh hưởng ựáng kể của các thời ựiểm cho ăn Artemia khác nhau lên tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài của ấu trùng. Ấu trùng cho ăn Artemia vào ngày thứ 7 cho tăng trưởng ựặc trưng cao nhất (4,07 ổ 0,07 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa so với ngày thứ 11 (3,56 ổ 0,05 %/ngày) và ngày thứ 13 (3,33ổ0,21 %/ngày) nhưng không khác biệt (P<0,05) so với ngày thứ 5 (3,89 ổ 0,11 %/ngày) và ngày thứ 9 (3,7 ổ 0,02 %/ngày).

0 1 2 3 4 5 5 NT 7 NT 9 NT 11 NT 13 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

S G RS L (% /n g à y )

Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về chiều dài của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05)

bc

bc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a ab

Tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về khối lượng (SGRW)

Tăng trưởng ựặc trưng về khối lượng của ấu trùng cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi ựạt trung bình 13,80 ổ 0,17 %/ngày. Sự sai khác có ý nghĩa (P < 0.05) về SGRW giữa các nghiệm thức ựược trình bày cụ thể trong Hình 3.4. SGRW cao nhất ựạt ựược ở nghiệm thức cho ăn Artemia ở ngày thứ 7 (14,62 ổ 0,29 %/ngày) và thấp nhất ở ngày thứ 13 (13,21ổ0,41 %/ngày). Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 3 nghiệm thức cho ăn ở ngày thứ 5 (13,38 ổ 0,18 %/ngày), 9 (14,12 ổ 0,07 %/ngày) và 11 ngày tuổi (13,69 ổ 0,19 %/ngày). 10.00 11.00 12.00 13.00 14.00 15.00 16.00 5 NT 7 NT 9 NT 11 NT 13 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

S G R w ( % /n g à y )

Hình 3.4. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng về khối lượng của ấu trùng.

*

Các chữ cái khác nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa (P < 0,05).

Từ các kết quả phân tắch trên, có thể kết luận rằng: thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến chiều dài, khối lượng và tốc ựộ tăng trưởng ựặc trưng của ấu trùng cá khoang cổ cam.

Thời ựiểm cho ăn bằng Artemia tốt nhất cho sinh trưởng của ấu trùng cá khoang cổ cam bắt ựầu từ ngày thứ 7 sau khi nở, và chuyển hoàn toàn sang nauplii của Artemia vào ngày thứ 9. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Onal et al., (2008) [79] kết luận rằng: ấu trùng của Amphiprion percula trước khi nở ựã có ống tiêu hóa khá hoàn thiện, do ựó sẵn sàng tiếp nhận và tiêu hóa luân trùng ngay sau khi nở, và

ab

bc

a ab

chuyển sang sử dụng hoàn toàn nauplii của Artemia 10 ngày sau khi nở mà vẫn ựảm bảo ựược nhu cầu dinh dưỡng cho tăng trưởng của ấu trùng.

Thời ựiểm chuyển ựổi càng muộn (ngày thứ 9, 11 và 13 sau khi nở) thì tốc ựộ tăng trưởng của ấu trùng càng giảm. Theo Hoff (1996) [48], cỡ miệng của ấu trùng càng lớn theo sự tăng trưởng của ấu trùng, có lẽ vì vậy mà luân trùng trở nên quá nhỏ bé và không còn phù hợp so với cỡ miệng của ấu trùng ở 9, 11 và 13 ngày tuổi.

Theo Nguyễn Văn Triều và cộng sự (2008) [106], sự chọn lựa thức ăn là một trong những ựặc ựiểm rất quan trọng của tập tắnh ăn của cá. Sự chọn lựa thức ăn ở ấu trùng cá chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố có liên quan ựến các ựặc ựiểm của ấu trùng và cả con mồi. Mối liên hệ giữa kắch thước con mồi và cỡ miệng ựược xem là yếu tố quyết ựịnh khả năng bắt mồi của cá [54, 83, 96, 98]. Cỡ miệng xác ựịnh kắch cỡ tối ựa và thuận lợi nhất cho việc bắt mồi.

Trong suốt giai ựoạn ấu trùng, tốc ựộ tăng trưởng của chúng rất cao vì thế việc ựiều chỉnh con mồi phù hợp với cỡ miệng ngày càng lớn của ấu trùng là cần thiết [16]. để xác ựịnh cỡ mồi phù hợp với cỡ miệng của ấu trùng (chiều cao của miệng), người ta quan tâm ựến chiều rộng hơn là chiều dài của con mồi, bởi vì ấu trùng cá thường nuốt phần ựầu con mồi trước tiên [52].

Theo Dabrowski và Bardega (1984) [18], kắch cỡ con mồi (chiều rộng của cơ thể) không nên vượt quá 20% chiều cao của miệng cá. Trong khi ựó, Hoff (1996) [48] lại cho rằng kắch cỡ có thể chiếm ựến 50% vẫn chấp nhận ựược. Nghiên cứu của Cunha và Planas (1999) [16] trên ấu trùng cá hồi kết luận rằng: kắch cỡ con mồi thắch hợp nhất cho tốc ựộ tăng trưởng của ấu trùng cá hồi chiếm 36ổ1% so với chiều cao miệng ấu trùng.

Trong thắ nghiệm này, tác giả ựã xác ựịnh cỡ miệng của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở theo công thức toán học của Shirota (1970) [83] là 368 ổ 42ộm (n=30) (tương ứng với chiều dài chuẩn là 3.250mm), do ựó dễ dàng tiếp nhận luân trùng (B.

plicatilis) với chiều cao thân chiều rộng là 100 ổ 5ộm chiếm khoảng 28% so với cỡ

miệng của ấu trùng. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Cunha và Planas (1999) [16] trên ấu trùng cá hồi với chiều cao miệng là 394ộm tương ứng với chiều dài tiêu chuẩn là 3,8mm rất ưa thắch con mồi có kắch cỡ 140ộm (chiếm 36% cỡ miệng).

Iglesias et al., (1994) [53] ựề xuất kắch cỡ con mồi phù hợp 60-100ộm cho giai ựoạn ăn ựầu tiên của ấu trùng cá hồi. Các tác giả này cho rằng ấu trùng với chiều dài toàn

thân từ 4,3Ờ5,0mm, con mồi thắch hợp nhất là luân trùng (B. plicatilis), từ 5,0Ờ6,0mm kắch cỡ con mồi sẽ là trung bình giữa luân trùng và nauplii của Artemia. Trong khi ựó, ấu trùng cá hanh Pagrus auratus [55] với chiều dài toàn thân 4,2-4,9mm sẽ lựa chọn luân trùng, ở kắch thước 5,3mm sẽ chọn lựa nauplii của Artemia [55]. Có lẽ ở thời ựiểm 7 ngày tuổi, kắch cỡ nauplii của Artemia (480 ổ 20ộm) là thắch hợp nhất với cỡ miệng của ấu trùng cá khoang cổ cam, do ựó mà tốc ựộ tăng trưởng của chúng ựạt cao nhất so với các nghiệm thức ở 5, 9, 11 và 13 ngày tuổi.

Một khi ấu trùng có thể tiếp nhận Artemia hay nói cách khác là chuyển sang sử dụng con mồi có kắch cỡ lớn hơn, chúng sẽ nhanh chóng sử dụng hoàn toàn con mồi có kắch cỡ lớn hơn ựể thỏa mãn nhu cầu năng lượng ngày càng lớn của ấu trùng. Qua quan sát, theo dõi ở thắ nghiệm tác giả thấy rằng ấu trùng cá khoang cổ cam cần 2 ngày ựể chuyển ựổi hoàn toàn sang nauplii của Artemia. Trong khi ựó, ấu trùng cá hanh cần 3 ngày ựể chuyển ựổi hoàn toàn sang nauplii của Artemia [55].

Trong tự nhiên, ấu trùng thường tiêu hóa một số lượng lớn những sinh vật với kắch cỡ rất bé so với kắch cỡ mà khả năng chúng có thể tiêu hóa ựược theo lý thuyết [61]. đây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng của ấu trùng ngoài tự nhiên thấp hơn so với trong ương nuôi nhân tạo, mặc dù lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày của các ấu trùng ngoài tự nhiên này lên ựến 28,4 - 39,3% so với khối lượng cơ thể [61]. đây cũng là cơ sở ựể giải thắch tại sao tốc ựộ tăng trưởng ngày càng giảm của ấu trùng cá khoang cổ cam khi kéo dài thời gian sử dụng luân trùng ựến ngày thứ 9, 11 và 13 ngày tuổi. Lúc này, kắch cỡ luân trùng trở nên quá nhỏ bé so với cỡ miệng của ấu trùng nên không kắch thắch ựược khả năng bắt mồi của ấu trùng. Mặt khác ấu trùng phải tiêu tốn năng lượng lớn hơn rất nhiều ựể bắt giữ một số lượng lớn con mồi nhỏ bé này [16].

3.1.2.4. Tỷ lệ sống

Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức khi cho ấu trùng ăn Artemia (Hình 3.5). Tỷ lệ sống trung bình ựạt ựược là 68,78 ổ 2,15 %.

0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 5 NT 7 NT 9 NT 11 NT 13 NT

NGÀY BẮT đẦU CHUYỂN đỔI

T L S N G ( % ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.5. Ảnh hưởng của thời ựiểm chuyển ựổi thức ăn lên tỉ lệ sống của ấu trùng

*

Các chữ cái giống nhau trên ựầu các cột thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa (P < 0,05)

Giai ựoạn bắt ựầu dinh dưỡng ngoài và thời ựiểm chuyển ựổi giữa các loại thức ăn sống là nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tỉ lệ chết cao ở giai ựoạn ấu trùng [14, 56, 72]. Qua quan sát, tác giả thấy tỉ lệ chết của các nghiệm thức chỉ xảy ra ở giai ựoạn bắt ựầu dinh dưỡng ngoài (từ 0 ựến 3 ngày tuổi), từ 4 ngày tuổi trở ựi hầu như không có cá thể nào chết. Ở giai ựoạn 0 Ờ 3 ngày tuổi của tất cả các loài cá khoang cổ ựược xem như là giai ựoạn nhạy cảm nhất với bất kì tác ựộng từ bên ngoài [48]. Hơn nữa, tác giả cũng ựã thử nghiệm khi cho ấu trùng ăn nauplii của Artemia vào ngày thứ 3 sau khi nở thì thấy rằng tỉ lệ sống của nghiệm thức này rất thấp chỉ khoảng 20 - 40%.

Có thể có 2 nguyên nhân dẫn ựến tỉ lệ chết cao ở giai ựoạn 0 - 3 ngày tuổi. Sự tác ựộng bất kì vào giai ựoạn nhạy cảm này sẽ dẫn ựến ấu trùng bị stress và chết. Ngoài ra, kắch cỡ con mồi (nauplii của Artemia) quá lớn so với cỡ miệng của ấu trùng 3 ngày tuổi. Từ 4 ngày tuổi trở ựi hầu như không có ấu trùng chết. Có lẽ qua giai ựoạn nhạy cảm, ựồng thời kắch cỡ miệng của ấu trùng bắt ựầu có thể tiếp nhận một phần nauplii của Artemia, do ựó mà tỉ lệ sống từ 4 ngày tuổi trở ựi ở cá 5 nghiệm thức gần như ựạt 100%.

Theo Eddie (2005) [24], luân trùng ựược xem như là loại thức ăn ựầu tiên trong ương nuôi ấu trùng cá biển nói chung và cá khoang cổ nói riêng vì kắch cỡ phù hợp với

a

a a

a

cỡ miệng nhỏ bé của ấu trùng cá mới nở. Nauplii của Artemia là loại thức ăn tiếp theo thay thế luân trùng với kắch cỡ lớn hơn thắch hợp với cỡ miệng ngày càng lớn theo sự tăng trưởng của ấu trùng. Tuy nhiên, thời gian sử dụng luân trùng càng ngắn hay nói cách khác là thời ựiểm chuyển ựổi sang nauplii của Artemia càng sớm mà không ảnh hưởng ựến tốc ựộ tăng trưởng cũng như tỉ lệ sống của ấu trùng là vấn ựề mà các nhà nuôi trồng thủy sản cần quan tâm. Nó giảm thiểu ựáng kể chi phắ sản xuất và công lao ựộng, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi [24]. Nhờ có khả năng ựẻ trứng hay còn gọi là bào nang (cyst), trứng ở trạng thái tiềm sinh có thể ựược trữ trong nhiều năm trời và ựem ra sử dụng như là Ộnguồn thức ăn sống luôn có sẵnỢ. Trứng nở thành ấu trùng sau khi ựược ngâm trong nước muối qua ựêm và có thể ựược sử dụng ngay làm thức ăn cho cá bột của hàng loạt các loài cá biển và cá cảnh nước ngọt. Sự thuận tiện và ựơn giản của việc ấp artemia làm cho chúng trở thành nguồn thức ăn sống thuận tiện nhất trong ngành nuôi trồng thủy sản so với các loại thức ăn sống khác như luân trùng hay Copepod [22].

Tóm lại, thời ựiểm chuyển ựổi từ luân trùng sang nauplii của Artemia cho tốc ựộ tăng trưởng cao nhất ở ấu trùng cá khoang cổ cam giai ựoạn mới nở là vào ngày thứ 7 sau khi nở, kéo dài trong vòng 2 ngày trước khi cho ăn hoàn toàn nauplii của Artemia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm chuyển đổi thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cá khoang cổ cam (Amphiprion percula Lacepede, 1802) (Trang 35)