Từ 1948 đến đầu

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HSG SỬ 9 (Trang 41)

- Mục b ý1 phần II (khái quát)

a. Từ 1948 đến đầu

* Â m mu của địch từ sau chiến dịch Việt Bắc:

- Sau thất bại ở Việt Bắc, thực dân Pháp chuyển sang đánh lâu dài với ta. Địch tăng cờng thực hiện chính sách “dùng ngời Việt đánh ngời Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.

- Thực hiện chính sách này chúng rải quân đóng đồn bốt ở nhiều nơi, tiến hành những cuộc càn quét ở vùng tạm chiếm ra sức bắt ngời cớp của để cung cấp cho chiến tranh. Đồng thời chúng cố gắng tập trung lực lợng mở rộng địa bàn chiếm đóng ra những vùng đông dân nhiều của ở trung du và đồng bằng.

- Mặt khác chúng xúc tiến âm mu sử dụng bọn Việt gian bù nhìn làm công cụ chính trị lừa bịp và che đậy một phần bộ mặt xâm lợc của chúng. Năm 1948, chúng lập ra chính phủ bù nhìn Nguyễn Văn Xuân làm thủ tớng. Năm 1949, đa Bảo Đại ra làm Quốc trởng. Thực dân Pháp đẩy mạnh việc bắt lính, tổ chức nguỵ quân, tăng c- ờng chuẩn bị hiện đại cho quân đội và nới rộng quyền hạn cho chính phủ bù nhìn.

=> Bằng những thủ đoạn thâm độc, trong nửa đầu 1948, thực dân Pháp đã bình định có kết quả, phong trào chiến tranh du kích ở một số địa phơng giảm sút, cán bộ, du kích mất dân, mất đất...

* Chủ trơng của ta

- Trớc tình hình trên, Đảng và Chính phủ đã chủ trơng phát động chiến tranh du kích rộng rãi ở các vùng địch tạm chiếm, xây dựng hậu phơng về mọi mặt tạo thực lực cho cuộc kháng chiến.

- Ta đã phân tán 1/3 bộ đội chủ lực từ Liên khu V trở ra thành những đơn vị nhỏ (đại đội độc lập) luồn sâu vào vùng sau lng địch để hỗ trợ cho các địa phơng, dìu dắt lực lợng vũ trang và nửa vũ trang, xây dựng và bảo vệ cơ sở kháng chiến, phát động và đẩy mạnh chiến tranh du kích, biến hậu phơng của địch thành tiền phơng của ta.

Nhờ có những chủ trơng, biện pháp đúng đắn nên phong trào cách mạng ở vùng sau lng địch đã có bớc phát triển.

- ở các vùng nông thôn, phong trào của nông dân, chống su cao, thuế nặng, chống đi phu, đi lính diễn ra sôi nổi. lực lợng vũ trang cũng đẩy mạnh hoạt động diệt ác, trừ gian, tập kích định, tổ chức chống càn bảo vệ làng mạc...Trong phong trào đã xuất hiện các đội du kích nổi tiếng nh đội du kích Cự Nẫm, Cảnh Dơng (Quảng Bình), làng Vật Lại (Sơn Tây), đội du kích Lê Hồng Phong (Bình - Trị - Thiên), du kích Cao Phạ (Tây Bắc), du kích Xitơ (Tây Nguyên)...

- Tháng 1/1948, Thờng vụ Trung ơng Đảng ra chỉ thị cho các địa phơng phá tề

có kết quả. Nhân dân ở đồng bằng Bắc Bộ đã đồng loạt nổi dậy dới sự lãnh đạo của Đảng phá ách kìm kẹp của thực dân Pháp.

- Bên cạnh chiến tranh du kích, bộ đội chủ lực đã tích cực chủ động đánh vận động. Một loạt các chiến dịch đã đợc mở nh: chiến dịch Nghĩa Lộ (18/3/1948), Yên Bình (Yên Bái, 1/6/1948), chiến dịch Lao - Hà (cuối tháng 2/1949), chiến dịch Đông Bắc (từ 3 - 5/1949)...Kết quả diệt gần hàng vạn quân địch, hàng trăm đồn bốt tháp canh, giải phóng hàng vạn km2 đất và dân.

- Phối hợp với các hoạt động quân sự, các lực lợng quần chúng ở các thành phố, đô thị cũng đứng lên đấu tranh nh: phong trào công nhân đòi tăng lơng giảm giờ làm, chống khủng bố,...Phong trào của học sinh, sinh viên biểu tình chống thực dân Pháp và bù nhìn tay sai, tiêu biểu là cuộc đấu tranh của 2000 học sinh, sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn trong ngày 9/1/1950.

* ý nghĩa: Với những thắng lợi đạt đợc của quân và dân ta trên mặt trận quân sự đã góp phần làm cho thực dân Pháp càng trở nên khủng hoảng, bị động. Trong khi đó ta càng ngày càng lớn mạnh tiến lên giành thế chủ động.

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HSG SỬ 9 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w