Văn hoá giáo dục y tế:

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HSG SỬ 9 (Trang 55)

- Vận dụng mục a,b

c. Văn hoá giáo dục y tế:

Đi đôi với việc củng cố phát triển về kinh tế - chính trị, sự nghiệp văn hoá giáo dục - y tế cũng đợc Đảng và Chính phủ hết sức quan tâm.

- Về văn hoá: cùng với việc xoá bỏ nền văn hoá nô dịch, ngu dân của thực dân Pháp, nền văn hoá mới đợc xây dựng theo phơng châm: dân tộc - khoa học - đại chúng. Năm 1948, Hội nghị văn hoá toàn quốc đợc triệu tập và thông qua báo cáo của đồng chí Trờng Chinh “Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam”. Báo cáo đã giúp cho những ngời làm công tác văn hoá văn nghệ xác định đợc quan điểm, lập trờng của mình, bám sát cuộc sống của nhân dân, thực tiễn kháng chiến để phản ánh phục vụ đối tợng chính là công - nông - binh, đấu tranh chống quan điểm t sản. Nếp sống mới vui tơi, lành mạnh, có văn hoá đã đợc xây dựng trong nhân dân, từng bớc đẩy lùi các tệ nạn xã hội.

- Về giáo dục: phong trào bình dân học vụ vẫn tiếp tục đợc đẩy mạnh góp phần vào việc thanh toán nạn mù chữ. Đến 1950, đã có 7.500 thôn của 1.500 xã ở 84 huyện thuộc 10 tỉnh đã hoàn thành việc xoá nạn mù chữ.

Hệ thống giáo dục phổ thông không ngừng đợc mở rộng. Chơng trình giáo dục phổ thông bớc đầu cải tiến theo nội dung dân tộc, dân chủ nhân dân và phù hợp với hoàn cảnh kháng chiến. Đội ngũ giáo viên và học sinh không ngừng tăng lên. Tính đến 1952, chỉ riêng ở Liên khu Việt Bắc, Khu III, IV, V, có trên 1 triệu học sinh phổ thông. Một số trờng trung học chuyên nghiệp và đại học cũng đợc xây dựng ở vùng tự do và chiến khu Việt Bắc nh trờng Đại học s phạm, Đại học Y - Dợc.

- Về công tác y tế: Chính quyền các cấp và ngành chuyên môn có nhiều cố gắng trong công tác phát triển y tế, thực hiện vệ sinh phòng bệnh và chăm lo sức khoẻ cho nhân dân. Cuộc vân động 3 sạch (ăn sạch, ở sạch, uống sạch) đợc đẩy mạnh và trở thành phong trào rộng rãi ở các địa phơng, ở các liên khu, hệ thống cơ sở y tế từ tỉnh đến xã đợc xây dựng, đáp ứng một phần nhu cầu chữa bệnh của nhân dân.

Tóm lại: Với kết quả đạt đợc thể hiện trên tất cả các mặt trên đã góp phần to lớn vào việc chi viện thờng xuyên cũng nh làm thất bại trong âm mu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh của thực dân Pháp. Có thể nói hậu phơng vững mạnh là một trong những nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ.

Chú ý: phần 9 có thể sử dụng để trả lời câu hỏi “Tính chất toàn diện của cuộc kháng chiến chống Pháp thể hiện nh thế nào?”. Nhng cần thêm phần trình bày về ngoại giao, quân sự (Trả lời câu hỏi về xây dựng hậu phơng chỉ cần trình bày về chính trị, kinh tế, văn hoá - giáo dục - ytế)

Một phần của tài liệu BỒI DƯỠNG HSG SỬ 9 (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w