- Mục b ý1 phần II (khái quát)
a. Cuộc chiến đấu chống Pháp ở các đô thị trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
Pháp (1946 - 1954); nêu đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp ?
TL: - Mục a ý 1 phần II
- Mục b ý 1 phần II (khái quát)
Bộ đề 1996
Câu6 (4đ): Phân tích nội dung đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp mà Đảng đã vạch ra trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
TL: Mục b ý1 phần II
2. Từ ngày toàn quốc kháng chiến đến chiến thắng Việt Bắc Thu Đông1947 1947
a. Cuộc chiến đấu chống Pháp ở các đô thị trong những ngày đầu toàn quốckháng chiến kháng chiến
* Â m mu của địch
- Sau Tạm ớc 14/9/1946, thực dân Pháp ngày càng tăng quân ở Đông Dơng và quyết tâm xâm lợc nớc ta. Cho nên ta càng nhân nhợng thì thực dân Pháp càng lấn tới và ngày 19/12/1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ. Do bản chất của chiến tranh xâm lợc, cũng nh dựa vào u thế về quân số, về binh khí kỹ thuật nên Pháp thực hiện âm mu đánh nhanh thắng nhanh. Chúng chủ trơng bất ngờ xẻ bỏ các hiệp định đã ký với ta, nhanh chóng đánh chiếm các thành phố, thị xã nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não, tiêu diệt lực lợng chủ lực của ta rồi từ đó lấn ra các vùng nông thôn mở rộng phạm vi chiếm đóng.
* Chủ trơng của ta:
- Vì còn non yếu nên lúc này ta chủ trơng kìm chân địch trong các thành phố, thị xã một thời gian, tiêu hao một bộ phận sinh lực của chúng, đập tan một bớc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp: Tạo điều kiện cho cơ quan đầu não kháng chiến, đại bộ phận quân chủ lực rút lui khỏi các đô thị, tiến hành tháo gỡ, vận chuyển máy móc, vật t sản xuất về căn cứ an toàn chuẩn bị cho cuộc kháng lâu dài.
* Diễn biến:
- Chấp hành lệnh của Bộ tổng chỉ huy, quân và dân các thành phố, thị xã ở Bắc vĩ tuyến 16 có quân Pháp chiếm đóng đồng loạt nổ súng.
- Tại Hải Dơng, ta đã tấn công tiêu diệt địch ở trờng nữ học và cầu Phú Lơng. Nhng sau đó quân địch tổ chức phản kích chiếm lại cầu kiểm soát việc đi lại.
- ở Hải Phòng, ngày 20/12/1946, quân Pháp bắt đầu mở cuộc tiến công chiếm đờng 5 khai thông việc vận chuyển đờng tiếp tế cho Hà Nội. Nhân dân hai bên đ- ờng đã phá cầu, dựng chớng ngại vật, chôn mìn chặn đánh địch. Ba ngày sau, quân Pháp mới tiến đợc đến Hải Dơng. Bộ đội chủ lực phối hợp với tự vệ, du kích, dựa vào làng mạc ven đờng, thờng xuyên hoạt động quấy rối, phục kích địch trên toàn tuyến buộc chúng phải rải quân đóng chốt để bảo vệ đờng.
- Tại Bắc Giang, Bắc Ninh trớc sức tấn công mạnh mẽ của quân ta, địch phải rút chạy về Hà Nội.
- ở Nam Định, sáng 20/12/1946, bộ đội ta nổ súng tấn công 650 quân Pháp tại đây. Nông dân từ ngoại thành kéo vào, từ Hà Nam xuống, từ Ninh Bình ra tiếp sứca cho vệ quốc quân và tự vệ đánh địch. Quân ta bao vây liên tục tập kích địch, diệt
hàng trăm tên. Đến đầu tháng 3/1947, địch giải vây đợc một số nơi và tăng viện. Theo kế hoạch đã định, lực lợng vũ trang của ta rút ra ngoài bảo toàn lực lợng.
- ở Huế, ta đã nổ súng vào 2 giờ 30 phút sáng ngày 20/12/1946 và tấn công vào các vị trí đóng quân của địch khiến địch phải co về cố thủ ở Trờng Dòng, Viện dân biểu, khách sạn Morin...Quân ta vây chặt vừa đánh tỉa vừa tổ chức những trận đánh lớn. Sau 50 ngày chiến đấu anh dũng ta tiêu diệt 200 địch, hạ một máy bay và phá 3 xe bọc thép. Ngày 8/2/1947, ta rút ra ngoại ô Huế.
- Tại Đà Nẵng, đến giữa 12/1946 tổng số quân địch là 6.500 tên. Sáng 20/12/1946, địch tổ chức tấn công nhằm đánh bật lực lợng ta ra khỏi thành phố. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt. Do tơng quan lực lợng quá chênh lệch, vệ quốc quân và tự vệ lùi dần ra ngoài, phối hợp với quân dân các huyện Hoà Vang, Đại Lộc, Điện Bàn...dựa vào đồi núi lập thành vành đai bao vây Đà Nẵng.
- ở Hà Nội, khoảng 20 giờ ngày 19/12/1946 nhà máy điện Yên Phụ vụt tắt báo hiệu cho quân, dân thủ đô đồng loạt nổ súng, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diễn ra suốt 60 ngày đêm vô cùng anh dũng nhằm bảo vệ cơ quan đầu não của Đảng và nhà nớc.
Tính đến 12/1946, Hà Nội có 6.500 sĩ quan và binh lính Pháp, ngoài ra còn 13.000 Pháp kiều, trong đó số đông đợc trang bị vũ khí. Lực lợng vũ trang của ta có 5 tiểu đoàn bộ binh, 8 trung đoàn công an xung phong, một lực lợng tự vệ nội, ngoại thành gồm 28.500 ngời và các tầng lớp nhân dân sẵn sàng tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Các chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ chiến đấu nêu cao tinh thần “ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”, chiến đấu dũng cảm kiên cờng, giành nhau với địch từng căn nhà, từng góc phố. Có nhiều trận đánh nổi tiếng nh ở Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, nhà bu điện, diệt hơn 500 tên địch, phá huỷ 30 xe cơ giới. Nhân dân quăng bàn ghế, cánh cửa, kiện hàng, bao cát... ra đờng phố. Công nhân đẩy tao tàu chặn các ngã t, ngã năm. Cây cối, cột điện đợc ngả xuống cản bớc tiến của giặc. Đến 17/2/1947, sau gần hai tháng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố, di chuyển kho tàng, công xởng về chiến khu bảo vệ cho Trung ơng Đảng, Chính phủ di chuyển về căn cứ địa an toàn, trung đoàn thủ đô đã thực hiện một cuộc rút quân khỏi thành phố trở về hậu phơng an toàn.
Nhìn chung đến khoảng 2/1947, khi địch đợc tăng viện và đánh rộng ra, cuộc chiến đấu của ta ở các đô thị tạm thời kết thúc để chuyển sang một giai đoạn chiến đấu mới.
* Kết quả - ý nghĩa: Lực lợng vũ trang của ta đã giam chân đối phơng trong các đô thị đã tạo điều kiện cho các cơ quan Đảng, chính phủ và đại bộ phận quân chủ lực rút lui an toàn và chyển về các căn cứ kháng chiến. Ta đã tháo gỡ và vận chuyển hàng vạn tấn máy móc thiết bị, nguyên liệu về các vùng Việt Bắc, Tây Bắc, rừng núi khu 4, 5...chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến lâu dài. Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị đã bớc đầu làm cho địch bị thất bại trong âm mu đánh nhanh thắng nhanh.
Đại học s phạm Vinh năm 2001
Câu1 (3 điểm): Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân ta lại diễn ra trớc tiên ở các đô thị ? Diễn biến và ý nghĩa của cuộc chiến đấu trong các đô thị ?
TL: Mục a ý 2.