Xác các thông số của quá trình nấu nước đường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm nước giải khát từ bột sắn dây (Trang 40)

Nước đường

Bột sau khi nấu, làm nguội, cấp đông, tan giá

Vào hộp với khố lượng (g/100ml)

15 20 25 30

Cắt nhỏ

Thanh trùng làm nguội

Đánh giá sản phẩm

Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ cái / nước

Bài khí ghép mí

Mục đích: Để tạo chất lượng cảm quan tốt nhất cho sản phẩm. Với vị đường thì tạo độ ngọt cho sản phẩm. Còn lượng bột cho thêm vào để tăng độ nhớt cho nước và tăng thêm giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm. Có thể lượng bột thêm vào tăng độ nhớt nên làm cho sản phẩm giảm phân lớp hơn.

Với thí nghiệm được bố trí:

a. Xác định tỷ lệ đường trong syrup

Đường được sử dụng là đường trắng tinh khiết. Đường sẽ được chuẩn bị 4 mẫu với các khối lượng 8g; 10g; 12g; 14g. cân bằng cân điện tử. Các lượng đường sẽ được bổ sung vào 100ml nước đã được đun sôi trong 5 phút. Dịch đường được khuấy nhẹ, tránh sủi bọt và để nhiệt độ giảm xuống khoảng 85 – 900C, cho vào lon đã có mẫu keo sắn dây cắt với khối lượng 20g keo sắn.

Sơ đồ thí nghiệm được thể hiện trên hình 2.8

b. Xác định tỷ lệ bột cho thêm vào syrup

Với mục đích tăng cảm quan va tăng độ nhớt cho syrup. Nước giải khát khác thường dùng petin trong nghiên cứu này dùng bột sắn dây.

Cân các mẫu bột sắn dây với khối lượng: 3g; 4g; 5g; 6g. Hòa bột trong 30ml nước nguội. Sau đó bổ sung vào 70ml nước sôi cùng với lượng đường đã xác định với 10g/100ml nước

Cấp đông Cắt nhỏ Vào hộp Bài khí ghép mí Nấu Thanh trùng làm nguội Đánh giá cảm quan Chọn tỷ lệ đường thích hợp

Hình 2.8. Sơ đồ thí nghiệm xác định lượng đường

Nước

Nấu với tỷ lệ đường g/100ml

Cấp đông Cắt nhỏ Vào hộp Bài khí ghép mí Nấu Bột sắn dây Thanh trùng làm nguội Đánh giá cảm quan Chọn tỷ lệ bột thích hợp

Hình 2.9. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định lượng bột

Nước

Nấu với tỷ lệ bột g/100ml

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quy trình sản xuất thử nghiệm nước giải khát từ bột sắn dây (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)