II. Vận dụng một số phương phỏp thống kờ phõn tớch kết quả hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng TMCP Quõn đội:
1. Phõn tớch tỡnh hỡnh vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu (hay vốn tự cú) là điều kiện phỏp lý cơ bản đồng thời là yếu tố tài chớnh quan trọng nhất trong việc đảm bảo cỏc khoản nợ đối với cỏc khỏch hàng. Chớnh vỡ vậy,quy mụ vốn tự cú là yếu tố quyết định quy mụ huy động vốn và cỏc quy mụ thuộc tài sản cú.
Bảng 1: Quy mụ vốn tự cú và hệ số an toàn vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2007 2008 Vốn tự cú 481,7 636,6 1.380,9 3.549,8 5.200 Tổng tài sản cú 6.509,14 8.214,9 13.611,3 29.623,6 42.000 Hệ số an toàn vốn (%) 8,52 9,85 15,47 14,21 16,24
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
năng mở rộng cho vay và đầu tư, đặc biệt là trung và dài hạn, bảo vệ ngõn hàng trước những rủi ro, cũng như tạo ra trang thiết bị và cụng nghệ ngõn hàng hiện đại.
Năm 2008, vốn tự cú là 5.200 tỷ đồng tăng 46,5% so với năm 2007. Cú được điều đú là do ngõn hàng cú tỷ lệ lợi nhuận để lại để bổ sung vốn tự cú ổn định qua cỏc năm và tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản cú là dấu hiệu tốt, thể hiện sự phỏt triển ổn định của ngõn hàng. Ngoài ra, ngõn hàng cũn tăng vốn bằng phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu dài hạn, trỏi phiếu chuyển đổi.
Hệ số an toàn vốn là một chỉ tiờu quan trọng phản ỏnh năng lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng. Theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước, đến năm 2008, hệ số an toàn vốn tối thiểu của cỏc ngõn hàng phải đạt 8%, theo tiờu chuẩn của Basel I do Ủy ban giỏm sỏt cỏc ngõn hàng Basel ban hành. Hệ số an toàn vốn của MB cỏc năm 2006,2007,2008 đều lớn hơn nhiều so với hệ số tối thiểu do Ngõn hàng nhà nước đặt ra. Chỉ tiờu này đảm bảo MB cú khả năng trong việc thanh toỏn cỏc khoản nợ cú thời hạn và đối mặt với cỏc rủi ro khỏc như rủi ro tớn dụng, rủi ro lói suất.
2.Phõn tớch hoạt động huy động vốn:
2.1. Phõn tớch quy mụ vốn huy động:
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất của MB Bank. Thụng qua hoạt động này NH cú đầy đủ nguồn vốn để thực hiện cỏc hoạt động khỏc như cấp tớn dụng và cung cấp cỏc dịch vụ NH.
Chỉ tiờu Vốn huy động (tỷ đồng) Lượng tăng,giảm tuyệt đối(tỷ đồng) Tốc độ phỏt triển (lần) Tốc độ tăng, giảm (lần) gi δ i Δi ti Ti ai Ai 2003 3.485 - - - - - - - 2004 4.933 1.448 1.448 1,415 1,415 0,415 0,415 34,85 2005 7.046,6 2.113,6 3.561,6 1,428 2,022 0,428 1,022 49,33 2006 11.602,4 4.555,8 8.117,4 1,646 3,329 0,646 2,329 70,466 2007 23.136,4 11.534 19.651,4 1,994 6,639 0,994 5,639 11,6024 2008 35.000 11.863,6 31.515 1,513 10,043 0,513 9,043 23,1364 Bỡnh quõn 14.700,56 6.303 1,586 0,586 -
Từ bảng tớnh toỏn ta thấy, vốn huy động của MB tăng khỏ cao qua cỏc năm. Lượng vốn huy động tăng trung bỡnh hàng năm là 6.303 tỷ đồng, tốc độ phỏt triển trung bỡnh là 158,6%, tốc độ tăng trung bỡnh là 58,6%. Cụ thể, năm 2003 vốn huy động là 3.485 tỷ đồng, nhưng đến năm 2008 lờn đến 35.000 tỷ đồng, tăng 9,904 lần.
Năm 2006, lượng vốn huy động tăng cao, tăng 64,6% so với năm 2005. Đặc biệt, năm 2007 là năm cú tốc độ tăng vốn huy động lớn nhất, tăng 11.534 tỷ đồng, tức là tăng 99,4% so với năm 2006. Nguyờn nhõn là do, từ giữa năm 2006,TTCK bựng nổ một cỏch nhanh chúng, thu hỳt được sự quan tõm của nhiều nhà đầu tư. Cổ phiếu của ngõn hàng luụn trong tỡnh trạng khan hàng, giỏ được đẩy lờn ở mức khỏ cao. Thậm chớ,nhiều doanh nghiệp chưa kịp xõy dựng kế hoạch đầu tư, nhưng vốn huy động về khỏ dồi dào thụng qua phỏt hành cổ phiếu đó nhờ ngõn hàng giữ hộ khiến vốn khả dụng của ngõn hàng luụn trong tỡnh trạng dư thừa. Về phớa ngõn hàng, MB đó làm tốt cụng tỏc thanh toỏn vốn cho khỏch hàng. Với hệ thống phần mềm mới T24 được triển khai thành cụng, MB đó tạo một bước chuyển biến trong việc nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng, đẩy nhanh thời gian xử lý giao dịch của cỏc giao dịch viờn, phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại. Đõy là một hệ thống hiện đại, thụng minh, linh hoạt và tớch hợp, cú thể đỏp ứng cỏc yờu cầu của MB ở phạm
vi chi nhỏnh cũng như trụ sở chớnh, đỏp ứng cỏc yờu cầu trực tuyến và mụi trường xử lý tức thời, theo sỏt cỏc thụng lệ và cỏc yờu cầu nghiệp vụ của MB. Bờn cạnh đú, NH thường xuyờn theo dừi và điều chỉnh kịp thời lói suất huy động để đảm bảo tớnh cạnh tranh; thực hiện chương trỡnh khuyến mói với nhiều phần quà và giải thưởng hấp dẫn dành cho khỏch hàng gửi tiền. Bằng cỏc biện phỏp trờn, MB đó duy trỡ được tốc độ tăng trưởng vốn cao.
Đến năm 2008, lượng vốn huy động vẫn tăng nhưng tăng ớt hơn. Lượng vốn huy động chỉ tăng 11.863,6 tỷ đồng, tăng 51,3% so với năm 2007. Năm 2008, nền kinh tế cú nhiều điều kiện bất lợi, trờn thị trường tài chớnh nguồn vốn trở nờn khan hiếm, xu hướng chạy theo phong trào trong mua bỏn chứng khoỏn cũng giảm dần nờn cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa cỏc ngõn hàng ngày càng trở nờn gay gắt. MB đó liờn tục tăng lói suất huy động để phự hợp với diễn biến của thị trường. MB Bank đó triển khai chương trỡnh khuyến mại mới dành cho khỏch hàng gửi tiền mang tờn: “Tiết kiệm MB, lỡ xỡ tiền tỷ”. Vỡ vậy, nguồn vốn huy động của MB năm 2008 vẫn tăng nhưng khụng tăng mạnh.
2.2 Phõn tớch cơ cấu vốn huy động:
2.2.1. Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động:
Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng huy động của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiờu Năm Vốn huy động (tỷ đồng) Tỷ trọng vốn huy động(%) Tổng Dõn cư TCKT,TCTD Dõn cư TCKT,TCTD 2003 3.485 1.386 2.099 39,77 60,23 2004 4.933 2.710 2.223 38,46 61,54 2005 7.046,6 2.725,62 4.320,98 38,68 61,32 2006 11.602,4 4.576,84 7.025,56 39,45 60,55 2007 23.136,4 7.501,39 15.635,01 32,42 67,58 2008 35.000 12.000 23.000 34,29 65,71
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
lớn, luụn chiếm trờn 60% trong tổng vốn huy động và cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Cụ thể, năm 2003, lượng vốn huy động từ cỏc TCKT,TCTD là 2.099 tỷ đồng, thỡ đến năm 2008 là 23.000 tỷ đồng. Cũn vốn huy động từ dõn cư chiếm tỷ trọng thấp hơn so với vốn huy động từ cỏc TCKT,TCTD và cũng cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Năm 2003, lượng vốn huy động từ dõn cư là 1.386 tỷ đồng, thỡ đến năm 2008 là 12.000 tỷ đồng. Cú được điều đú là do ngõn hàng đó mở thờm nhiều chi nhỏnh, điểm giao dịch... ở cỏc quận huyện kốm theo nhiều chương trỡnh khuyến mại như phỏt hành phiếu dự thưởng cho khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng... và tạo nhiều thuận lợi cho người dõn tham gia vào cỏc hoạt động gửi hoặc vay tiền từ cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng. Ngõn hàng cũn đưa ra nhiều chương trỡnh khuyến khớch, tạo mọi thuận lợi cho cỏc cỏ nhõn, cỏc thành phần kinh tế được vay vốn ngõn hàng để đầu tư, kinh doanh, mua sắm hàng tiờu dựng, nhà ở, đi du lịch....
2.2.2. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ:
Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ của MB Bank giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiờu
Vốn huy động (tỷ đồng) Tỷ trọng vốn huy động (%)
Tổng Nội tệ Ngoại tệ Nội tệ Ngoại tệ
2003 3.485 3.012 473 86.43 13,57 2004 4.933 4.203 830 85.2 14,8 2005 7.046,6 6.112 934,6 86,74 13,26 2006 11.602,4 10.170,7 1.431,7 87,66 12,34 2007 23.136,4 20.216,6 2.919,8 87,38 12,62 2008 35.000 28.800 6.200 88,57 17,71
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
Vốn nội tệ luụn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động và liờn tục tăng qua cỏc năm. Năm 2003, vốn huy động từ nội tệ là 3.012 tỷ đồng, cũn đến năm 2008 thỡ tăng lờn tới 29.792 tỷ đồng. Năm 2006,2007, tỷ lệ vốn nội tệ tăng mạnh hơn, cũn tỷ lệ vốn ngoại tệ lại giảm, đú là bởi lói suất gửi tiết kiệm bằng tiền
đồng hấp dẫn hơn lói suất ngoại tệ đó tỏc động đến quyết định chọn gửi tiết kiệm bằng tiền đồng của người dõn. Người dõn khụng giữ ngoại tệ là do thời điểm này cú nhiều kờnh sử dụng nguồn vốn như đầu tư chứng khoỏn, bất động sản...
Năm 2008, vốn nội tệ lại giảm, cũn vốn ngoại tệ lại tăng mạnh. Nguyờn nhõn, trước hết là tiền gửi thanh toỏn bằng nội tệ của doanh nghiệp và cỏ nhõn, tiền gửi tiết kiệm nội tệ khụng kỳ hạn giảm mạnh do lói suất cho vay cao nờn doanh nghiệp và hộ gia đỡnh tận dụng vốn cho kinh doanh, hoặc cho đối tỏc, người thõn mượn để kinh doanh. Thứ hai, do lạm phỏt tăng cao, chỉ số giỏ tiờu dựng biến động mạnh, người dõn phải chi tiờu nhiều hơn cho cuộc sống, nờn số tiền nhàn rỗi cú thể gửi NHTM giảm mạnh. Ngoài ra, thị trường vàng,bất động sản diễn biến phức tạp, nờn cũng làm giảm lượng tiền gửi NHTM. Bờn cạnh đú, thị trường chứng khoỏn cú dấu hiệu phục hồi, thu hỳt một lượng tiền nhất định của nhà đầu tư trở lại thị trường, nờn cũng giảm tiền gửi NHTM.
3.Phõn tớch hoạt động cho vay:
3.1. Dư nợ cho vay:
3.1.1. Phõn tớch biến động của dư nợ cho vay theo thời gian:
Bảng 5: Biến động dư nợ cho vay của MB Bank giai đoạn 2004- 2008
Chỉ tiờu Năm Dư nợ cho vay (tỷ đồng) Lượng tăng,giảm tuyệt đối(tỷ đồng) Tốc độ phỏt triển (lần) Tốc độ tăng, giảm (lần) gi (tỷ đồng) δ i Δi ti Ti ai Ai 2003 2.966 - - - - - - - 2004 3.921 955 955 1,322 1,322 0,322 0,322 29,66 2005 4.470 549 1.504 1,14 1,507 0,14 0,507 39,21 2006 6.166,6 1696.6 3.200,6 1,379 2,079 0,379 1,079 44,7 2007 11.612,6 5.446 8.646,6 1,883 3,915 0,883 2,915 61,666 2008 15.600 3.987,4 12.364 1,343 5,259 0,343 4,259 11,6126 Bỡnh quõn 7.456 2.526,8 1,394 0,394 -
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
Bảng số liệu cho thấy, mức dư nợ trung bỡnh hàng năm của MB Bank là 7.456 tỷ đồng, lượng tăng trung bỡnh là 2.526,8 tỷ đồng, tốc độ tăng hàng năm là 39,4%. Mức dư nợ cho vay tăng liờn tục qua cỏc năm. Năm 2007 cú tốc độ tăng lớn nhất, tăng 88,3% so với năm 2006. Bởi năm 2007, được coi là năm
bội thu của ngành ngõn hàng. Sự phỏt triển mạnh của nền kinh tế thỳc đẩy nhu cầu vốn tăng cao. Hàng loạt DN được thành lập mới, hoạt động kinh doanh ổn định. Đặc biệt, với đũi hỏi rất lớn của cỏc DN hoạt động trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, nhu cầu vay vốn đang tăng. Cỏc lĩnh vực kinh tế cú nhu cầu vay vốn gia tăng gồm cả nuụi tụm và nuụi trồng thuỷ hải sản; cà phờ, cao su, hạt điều đang được giỏ và cú sức tiờu thụ tốt; sản xuất lỳa được mựa và cơ hội xuất khẩu gạo đang tăng lờn. Bờn cạnh đú, lĩnh vực cho vay tiờu dựng: mua xe mỏy, sửa chữa nhà ở, mua sắm vật dụng đắt tiền đối với cỏn bộ, lực lượng vũ trang, người về hưu, cũng được NH đẩy mạnh.
Trong xu hướng chung nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu ngày càng đa dạng của khỏch hàng, MB đó cú những tiến bộ trong cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới. Cụ thể: MB đó ban hành cỏc sản phẩm như: Cho vay dựa trờn khoản phải thu và hàng tồn kho, cho vay chứng khoỏn, cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn, cho vay mua nhà chung cư và đất dự ỏn, cho vay tớn chấp cỏn bộ nhõn viờn, cho vay bỏc sỹ, cho vay mua ụ tụ mới và cũ... Cỏc sản phẩm liờn kết giữa MB với cỏc cụng ty bảo hiểm như sản phẩm bảo hiểm tớn dụng thương mại; sản phẩm liờn kết ngõn hàng - chứng khoỏn... cũng đang trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và tiến hành hoàn thiện. Với những thành quả đạt được, MB đang dần tạo được vị thế ngày càng vững chắc trờn mảng thị trường bỏn lẻ.
Năm 2008, tốc độ tăng của dư nợ cho vay giảm xuống, chỉ tăng 34,3% so với năm 2007. Năm 2008, đỏnh dấu một năm hết sức khú khăn với những biến động lớn về kinh tế, chớnh trị, xó hội diễn ra trờn toàn thế giới. Nhiều đợt biến động với biờn độ rất lớn đối với giỏ cả cỏc loại nguyờn nhiờn vật liệu chớnh cho sản xuất, kinh doanh, giỏ vàng, tỷ giỏ ngoại tệ đó gõy ra rất nhiều khú khăn điờu đứng cho hầu hết cỏc ngành sản xuất, kinh doanh, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thị trường chứng khoỏn và thị trường bất động sản suy giảm rất lớn về giỏ trị và thanh khoản. Những biến động này trực tiếp ảnh
hưởng đến hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. 3.1.2. Phõn tớch cơ cấu của dư nợ cho vay:
Bảng6: Cơ cấu của dư nợ cho vay theo kỳ hạn cho vay giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiờu
Dư nợ cho vay(tỷ đồng) Tỷ trọng dư nợ cho vay(%) Tổng Ngắn hạn Trung và dài hạn Ngắn hạn Trung và dài hạn 2003 2.966 1.602,64 1363,36 54,03 45,97 2004 3.921 2.224,66 1.696,34 56,74 43,26 2005 4.470 2.867,12 1.602,88 64,14 35,86 2006 6.166,6 4.300,133 1.866,467 69,73 30,27 2007 11.612,6 8.094,12 3.518,48 69,7 30,3 2008 15.600 10.998 4.602 70,5 29,5
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
Ta thấy, dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay và cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Cụ thể, năm 2003, dư nợ cho vay ngắn hạn là 1.602,64 tỷ đồng, chiếm 54,03%, nhưng đến năm 2008 lại tăng lờn 15.600 tỷ đồng, tăng 70,5%. Nguyờn nhõn chủ yếu là do người gửi tiền chưa tin vào sự ổn định của đồng nội tệ và lói suất NH. NH giảm tỉ lệ dư nợ cho vay trung hạn xuống, tập trung cho vay ngắn hạn để trỏnh rủi ro về kỳ hạn giữa tiền gửi và tiền cho vay, đồng thời tăng nhanh vũng quay vốn để tỡm kiếm lợi nhuận.
Bảng 7: Cơ cấu của dư nợ cho vay theo loại tiền tệ giai đoạn 2003-2008
Chỉ tiờu Năm
Dư nợ cho vay(tỷ đồng) Tỷ trọng dư nợ cho vay(%)
Tổng Nội tệ Ngoại tệ Nội tệ Ngoại tệ
2003 2.966 1.795,02 1.170,98 60,52 39,48
2004 3.921 2.468,937 1.452,063 62,97 37,03
2005 4.470 3.163,416 1.306,584 70,77 29,23
2007 11.612,6 8.133,92 3.478,68 70,04 29,96
2008 15.600 11.108 4.492 71,2 28,8
Nguồn số liệu:Bỏo cỏo thường niờn về kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank
Vay vốn bằng đồng nội tệ vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ. Năm 2003, mức nội tệ của dư nợ là 1.795,02 tỷ đồng,chiếm 60,52%, thỡ đến năm 2008 tăng lờn tới 11.108 tỷ đồng, chiếm 71,2%. Vay vốn bằng ngoại tệ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ. Nguyờn nhõn bởi, vay vốn bằng VND cú chi phớ rẻ hơn rất nhiều. Cụ thể, khi cú nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh trong nước cũng như xuất khẩu, doanh nghiệp chỉ trả lói suất tối đa 5 - 6%/năm (do được hỗ trợ lói suất). Cũn với lói vay ngoại tệ, hiện cũng ở mức xấp xỉ hoặc cú thể thấp hơn, nhưng cỏc nhà sản xuất, kinh doanh lo ngại đến yếu tố rủi ro về tỷ giỏ.
3.2. Tỷ lệ rủi ro: Nợ quỏ hạn và tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ
Bảng 8: Tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ của MB Bank
Chỉ tiờu 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Nợ quỏ hạn
(tỷ đồng) 51,015 72,538 75,096 169,582 116,126 280,8 Dư nợ cho vay
(tỷ đồng) 2.966 3.921 4.470 6.166,6 11.612,6 15.600 Tỷ lệ nợ quỏ hạn
trong tổng dư nợ (%) 1,72 1,85 1,68 2,75 1 1,8
Tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ của cỏc năm đều nhỏ hơn 3%, phản ỏnh chất lượng tớn dụng của MB Bank tốt, chất lượng cho vay cao. Năm 2007, tỷ lệ nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ là thấp nhất. Cú được điều này là do ngõn