Để nâng cao hiê ̣u quả công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vê ̣ môi trƣờng trong lĩnh vực thu gom , vâ ̣n chuyển, xƣ̉ lý chất thải rắn sinh hoa ̣t trên đi ̣a bàn thành phố Hạ Long, trong thời gian tới thành phố Ha ̣ Long cần tâ ̣p trung thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t số giải pháp cụ thể nhƣ sau:
3.6.2.1. Các vấn đề về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Quy hoạch , kế hoạch : Điều chỉnh định hƣớng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, cho phù hợp với
70
thƣ̣c tiễn và đi ̣nh hƣớng phát triển kinh tế xã hô ̣i và bền vƣ̃ng của thành phố Ha ̣ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025.
Thƣ̣c hiê ̣n và hoàn thành kế hoa ̣ch xây dƣ̣ng các công trình xƣ̉ lý chất thải rắn sinh hoa ̣t hợp vê ̣ sinh; các bãi tập kết rác tập trung...
- Nguồn đầu tư tài chính: Với tốc độ đô thị hoá nhanh và sự phát triển kinh tế xã hội với quy mô ngày càng lớn đã làm quá tải hệ thống các công trình công cộng ở địa phƣơng kể cả các công trình hạ tầng về môi trƣờng.
Mặc dù nguồn tài chính đầu tƣ cho quản lý CTR khá đa dạng, tuy nhiên vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng và chƣa cân đối giữa các lĩnh vực. Cơ cấu phân bổ ngân sách đang dành hơn 90% cho hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải. Do vậy, chi phí dành cho xử lý, tiêu huỷ chất thải hiện nay là rất thấp. Các mức phí cho dịch vụ quản lý CTR chiếm chƣa đến 0,5% chi tiêu của các hộ gia đình, đây là mức chấp nhận đƣợc đối với nhiều nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, tổng thu từ các loại phí dịch vụ quản lý CTR chỉ đáp ứng đƣợc không quá 30% tổng chi phí vận hành, duy tu và bảo dƣỡng hệ thống quản lý. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các đô thị của các nƣớc trên thế giới. Thực tế hiện nay không có một đô thị nào của Việt Nam đảm bảo mức thu bù chi kể cả thành phố Hạ Long. Mặc dù đƣợc bao cấp rất lớn từ nguồn ngân sách trung ƣơng và tỉnh, nhƣng vẫn chƣa có đủ nguồn lực cần thiết, đặc biệt là cho các hoạt động tiêu hủy CTR, đã dẫn đến tình trạng là các khu xử lý hiện đang đƣợc vận hành và duy tu, bảo dƣỡng không đúng kỹ thuật và không an toàn. Điều này cho thấy, mặc dù ngân sách cho quản lý chất thải vẫn tăng qua các năm nhƣng đầu tƣ cho hoạt động vận hành còn thiếu là nguyên nhân đe dọa tính bền vững của các khoản đầu tƣ.
Thành phố Hạ Long cần sớm triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn với công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i. Đầu tƣ phƣơng tiện chuyên chở, đƣa toàn bô ̣ rác thải thu gom đƣơ ̣c trên vi ̣nh Ha ̣ Long về bờ để xƣ̉ lý. Đối với khu vực Đại Yên nên đầu tƣ xây dƣ̣ng mô hình tái chế chất thải thành phân hƣ̃u cơ vi sinh phu ̣c vu ̣ nông nghiê ̣p
- Hợp tác quốc tế: Mặc dù nguồn vốn từ các dự án, chƣơng trình hợp tác quốc tế khá lớn và đa dạng, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thực sự phát huy hiệu quả. Một số dự án đầu tƣ về thiết bị và công nghệ xử lý CTR chƣa hiện đại hoặc chƣa phù hợp với điều kiện Việt Nam và thành phố Hạ Long.
71
Tính bền vững và hiệu quả của các dự án, chƣơng trình hợp tác quốc tế về môi trƣờng nói chung và quản lý CTR nói riêng cũng là vấn đề cần quan tâm. Có dự án, chƣơng trình khi hết nguồn kinh phí tài trợ cũng đồng nghĩa với việc kết thúc các hoạt động duy trì kết quả . Phần lớn kết quả thu đƣợc từ các dự án , chƣơng trình mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, phạm vi ứng dụng nhỏ, chƣa trở thành động lực để có thể tiếp tục duy trì, phát triển và nhân rộng, cụ thể là chiến lƣợc quản lý chất thải rắn và kế hoạch hành động cho thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả do UBND tỉnh Quảng Ninh thực hiện.
3.6.2.2. Các giải pháp quản lý
- Đẩy mạnh xã hội hóa và huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn
Trƣớc hết cần tạo các cơ chế khuyến khích đối với hoạt động giảm thiểu và tái chế chất thải. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tƣ nhân trong các dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng các chƣơng trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trƣờng cho các sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động giữa khu vực tƣ nhân và khu vực Nhà nƣớc, hỗ trợ hợp tác trong quản lý chất thải và tƣ vấn các hoạt động quản lý chất thải hợp lý. Việc giảm thiểu các chi phí có thể thực hiện đƣợc thông qua tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng nhân dân thành phố Hạ Long trong các hoạt động phân loại rác tại nguồn và các hoạt động tái chế.
Khuyến khích ngƣời dân khu vƣ̣c thành phố tham gia thƣ̣c hiê ̣n phân loa ̣i rác tại nguồn theo mô hình 3R; Tham gia vào công tác vê ̣ sinh đƣờng phố ; xây dƣ̣ng đoa ̣n đƣờng phu ̣ nƣ̃/thanh niên/cƣ̣u chiến binh... tƣ̣ quản.
Bên ca ̣nh đó, thành lập đội vệ sinh tự quản cho từng khu phố đảm trách các công viê ̣c ki ểm tra ; giám sát các hoạt động vi phạm môi trƣờng , vâ ̣n đô ̣ng ngƣời dân tham gia các chƣơng trình bảo vê ̣ môi trƣờng , thu gom rác thải tƣ̀ trong ngõ ...; Thu gom, xƣ̉ lý nƣớc thải; tham gia vào đánh giá tác đông môi trƣờng mình sinh sống.
Để thu hút các doanh nghiệp tƣ nhân và tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh tham gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR và đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR trong thời gian tới, cần thực thi có hiệu quả một số chính sách ƣu đãi đầu tƣ cho các dự án về môi trƣờng, nhƣ bảo lãnh vay vốn tín dụng của các ngân hàng nƣớc ngoài; vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ các quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nƣớc và từ các quỹ môi trƣờng; miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị, phƣơng tiện vận tải, vật tƣ đƣợc nhập khẩu theo dự án quản lý CTR...
72
Thực hiện triệt để nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Ngƣời đƣợc hƣởng lợi về môi trƣờng phải trả tiền”, có nghĩa là mỗi ngƣời dân đều có nghĩa vụ tham gia đóng góp kinh phí để đảm bảo duy trì dịch vụ quản lý CTR. Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trƣờng, tổ chức và tăng cƣờng hiệu lực bộ máy thanh tra, kiểm tra, kết hợp các biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm hành chính đối với quản lý CTR.
- Tăng cường và đa dạng hoá nguồn đầu tư tài chính
Huy động các nguồn tài chính cho phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trƣờng từ các cơ sở xử lý CTR từ nguồn kinh phí bồi thƣờng thiệt hại của tổ chức, cá nhân, từ ngân sách Nhà nƣớc, các nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc. Hoạt động phục hồi môi trƣờng các cơ sở xử lý CTR đƣợc xem xét vay vốn ƣu đãi từ Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam theo các quy định hiện hành.
Xây dựng, ban hành và hƣớng dẫn các chính sách ƣu đãi về thuế, đất đai, tài chính cho các hoạt động phục hồi môi trƣờng của các cơ sở xử lý, chôn lấp CTR.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải tại nguồn.
Ban hành chính sách khuyến khích các tổ chức tham gia thu gom, xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn để giảm bớt áp lực quản lý chất thải rắn cho các cơ quan nhà nƣớc, cơ quan thực hiện dịch vụ công ích. Hoàn thiện lại quy định quản lý chất thải rắn theo hƣớng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp tƣ nhân tham gia thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn và tăng cƣờng năng lực cƣỡng chế quy định về quản lý rác thải.
Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cƣờng vai trò của cộng đồng trong quản lý chất thải là một việc làm cần thiết. Thách thức trƣớc mắt là ban hành và thực hiện các cơ chế hỗ trợ để ngƣời dân có cơ hội tham gia mô hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng. Các nhóm cộng đồng địa phƣơng có thể đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua các trang thiết bị, thu phí và quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia các chƣơng trình phân loại chất thải tại nguồn để sản xuất phân compost.
73
pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải. Cần thực hiện các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng về những tác hại gây ra do quản lý chất thải không đúng quy cách cũng nhƣ trách nhiệm của ngƣời dân phải chi trả cho các dịch vụ quản lý chất thải tốt hơn. Cần nhấn mạnh rằng để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý môi trƣờng nói chung và quản lý CTR nói riêng, chính quyền địa phƣơng (UBND xã, phƣờng) cần đóng vai trò trung tâm trong mọi hoạt động. Do vậy, cần đảm bảo chính quyền nhận thức đƣợc tầm quan trọng của sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTR và chính quyền có đủ năng lực trong việc điều phối các hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và huy động sự tham gia của các bên.
Cụ thể bao gồm:
Khuyến khích, thay đổi hành vi, xây dựng lối sống thân thiện đối với môi trƣờng của ngƣời dân. Cần xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức nhằm mục đích phổ biến kiến thức về quản lý rác, bảo vệ môi trƣờng và sức khoẻ đến mọi tổ chức, cá nhân trên địa bàn thành phố. Chƣơng trình này có thể đƣợc thực hiện bởi UBND các phƣờng, Mặt trận Tổ quốc, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, tổ dân phố và các đơn vị cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trƣờng tổ chức và thực hiện. Thực hiện các chƣơng trình thúc đẩy ngƣời dân mua các loại sản phẩm có ít bao bì, tái sử dụng các túi đựng nhiều lần, sử dụng các loại bao bì dễ phân hủy trong tự nhiên, nói không với túi nylon khó phân hủy. Xây dựng tiêu chuẩn thời gian lƣu hành của một số sản phẩm, cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng sử dụng các đồ dùng, vật dụng một cách hiệu quả nhất. Tổ chức các chiến dịch truyền thông, đẩy mạnh phong trào: xanh - sạch - đẹp, tuần lễ nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, phong trào phụ nữ không vứt rác ra đƣờng. Xây dựng chính sách yêu cầu, khuyến khích, ký kết các thỏa ƣớc giữa cơ quan quản lý với các hiệp hội, các công ty sản xuất bao bì, túi đựng nhằm xây dựng và thực hiện lộ trình cắt giảm lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất và phân phối, đồng thời nghiên cứu chế tạo những sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.
3.6.3. Đề xuất giải pháp về công nghê ̣ xử lý chất thải rắn sinh hoa ̣t thành phố Ha ̣ Long
3.6.3.1. Thu gom, phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt tại nguồn a) Thu gom
74
* Lựa chọn hình thức thu gom:
Hệ thống thu gom chất thải rắn gồm ba hình thức : hệ thống container di động (Hauled Container System) gồm mô hình cổ điển và mô hình trao đổi container và hệ thống container cố định (SCS).
- Hệ thống container di động theo mô hình cổ điển: xe thu gom sẽ đi từ trạm xe đến nơi thu gom rác, nơi tập trung rác lấy thùng chứa rác đặt lên xe đƣa đến nơi tiếp nhận, đổ rác và mang thùng rỗng về vị trí cũ, cứ thế vận chuyển từ nơi này đến nơi khác cho đến vị trí cuối rồi trở về trạm xe.
- Hệ thống container di động theo mô hình trao đổi container: xe đi từ trạm xe với 1 thùng rác rỗng đến vị trí đầu tiên đặt thùng rỗng lấy thùng rác đầy lên xe vận chuyển đến nơi tiếp nhận, sau đó đem thùng rác rỗng đến vị trí thu gom rác tiếp theo, chu trình tiếp diễn đến vị trí thu gom cuối cùng thì ngƣời thu gom sẽ đem thùng rác rỗng từ nơi tiếp nhận về trạm xe.
- Hệ thống container cố định: xe có thùng chứa từ trạm xe đến vị trí thu gom lấy thùng rác đầy đổ rác lên xe trả thùng rỗng lại vị trí cũ rồi đi đến vị trí tiếp thu, chu trình lặp đi lặp lại cho đến vị trí mà xe đầy rác, xe sẽ vận chuyển đến nơi tiếp nhận (trạm trung chuyển), đổ rác và vận chuyển xe đến điểm thu gom tiếp theo. Khi hoàn tất công tác thu gom của một ngày thì xe thu gom sẽ vận chuyển từ nơi tiếp nhận về trạm xe.
Trong ba hình thức thu gom trên hình thức thu gom container cố định là hình thức đƣợc lựa chọn trong thiết kế vì nó giúp tiết kiệm đƣợc một khoản tài chính trong việc vận chuyển cũng nhƣ giảm số điểm hẹn đến khu xử lý.
b) Phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt tại nguồn
* Phƣơng án 1 (Hình 3.6):
Chất thải tại nguồn phát sinh đƣợc phân loại thành 2 thành phần - Thành phần rác tái chế đƣợc : kim loại, các loại chai lo nhựa, giấy… - Thành phần rác còn lại
75
Hình 3.6: Sơ đồ công nghệ theo phương án 1
- Ƣu điểm
+ Công tác phân loại tại nguồn dễ dàng vì từ xƣa giờ ngƣời dân cũng đã biết phân rác thành những loại có thể bán ve chai.
+ Giảm lƣợng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trƣờng do rác thải gây ra.
+ Tiết kiệm diện tích bãi chôn lấp.
+ Hoạt động tái chế góp phần giải quyết một số lƣợng lao động.
+ Có thể thiêu tất cả các loại rác thải rắn nhƣ : Rác thải Y tế , thú y, gia súc, gia cầm, chất thải cống rãnh/các chất thải không thể tự phân huỷ, gỗ vv...
- Nhƣợc điểm
+ Cần nhiều vốn đầu tƣ.
+ Cộng nghệ đốt phải hiện đại, khó khăn trong việc xử lý lƣợng khí đốt sinh ra. + Cần một đội ngũ vận hành lò đốt có chuyên môn cao cũng nhƣ chuyên gia tƣ vấn.
* Phƣơng án 2 (Hình 3.7):
Chất thải tại nguồn phát sinh đƣợc phân loại thành 2 thành phần
- Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy: thực phẩm và các thành phần khác có nguồn gốc hữu cơ.
76
Hình 3.7: Sơ đồ cộng nghệ theo phương án 2
- Ƣu điểm
+ Vừa tái chế vừa làm phân compsot nên tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên trong rác thải.
+ Giải quyết việc làm cho một số ngƣời dân của địa phƣơng.
+ Công tác phân loại tại nguồn có thể thu hồi và tái chế vật liệu từ chất thải một cách có hiệu quả nhất.
- Nhƣợc điểm
+ Tốn chi phí xây dựng bãi chôn lấp cũng nhƣ các vấn đề phát sinh từ nƣớc rỉ rác, mùi hôi.
+ Đầu ra phân compost ít do nhu cầu sử dụng chƣa rộng cũng nhƣ hiệu quả sử dụng phải cần có thời gian lâu dài không đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời sử dụng.
* So sánh hai phƣơng án
So sánh các ƣu nhƣợc điểm của hai phƣơng án trên thì ta thấy phƣơng án 1 tuy là hiệu quả trong việc tiết kiệm đƣợc diện tích bãi chôn lấp, tránh các vấn đề phát sinh từ rác nhƣ nƣớc rỉ rác, mùi hôi…vv nhƣng xem lại thì nó không phù hợp với điệu kiện của địa phƣơng về vốn đầu tƣ ban đầu và chi phí năng lƣợng trong quá trình vận hành. Trong khi phƣơng án 2 phù hợp về kỹ thuật lẫn kinh tế, xã hội và công tác quản lý chât thải rắn sinh hoạt theo định hƣớng chiến lƣợc quốc gia. Do
77
đó, ta chọn phƣơng án 2 làm phƣơng án tính toán, thiết kế cho hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hạ Long.
Cách thức thu gom chất thải rắn tại nguồn: