Phân tích đánh giá điểm ma ̣nh, yếu, cơ hô ̣i, thách thức

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn thành phố hạ long và đề xuất giải pháp quản lý theo mục tiêu phát triển bền vững (Trang 75)

Tóm lại, có thể tóm tắt các vấn đề liên quan tới công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Hạ Long bằng mô hình SWOT dƣới đây:

Điểm ma ̣nh (S) Điểm yếu (W)

- Thành phố Hạ Long - Trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh; là thành phố có tiềm lực kinh tế - Lãnh đạo các cấp các ngành ngày càng quan tâm đến công tác bảo vê ̣ môi

trƣờng đă ̣c biê ̣t là công tác quản l ý chất thải rắn nhằm phát triển bền vững.

- Nhiều dƣ̣ án điều tra , khảo sát về chất thải rắn đã và đang đƣợc triển khai ở địa bàn thành phố.

- Lƣ̣c lƣơ ̣ng cán bô ̣ lãnh đa ̣o cũng nhƣ đô ̣i ngũ chuyên viên đƣợc đào ta ̣o về quản lý chất thải rắn.

- Công tác quản lý đã đƣơ ̣c đƣa vào các văn bản pháp quy cũng nhƣ quyết đinh của thành phố,..

- Kết quả thu gom và xƣ̉ lý chất thải rắn chƣa cao (quá trình thu gom chỉ đạt : 93%; lƣợng rác thải tồn đo ̣ng không đƣơ ̣c xƣ̉ lý ở các bãi rác khá cao)

- Kinh phí ngân sách của các cấp chính quyền ngành trong việc quản lý chất thải, xây dựng cơ sở hạ tầng thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh trên địa bàn còn ha ̣n he ̣p.

- Mức thu phí hiện tại cho quản lý chất thải chƣa đáp ứng đầy đủ và đúng mức cho yêu cầu của công tác quản lý chất thải.

- Công tác kiểm tra , giám sát chƣa đƣơ ̣c chú trọng, lƣ̣c lƣợng quản lý môi trƣờng còn mỏng.

- Chƣa có nhiều các hoa ̣t đô ̣ng điều tra , khảo sát, đánh giá mô ̣t cách hê ̣ thống về quản lý chất thải rắn.

- Cơ sở dƣ̃ liê ̣u về chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoa ̣t nói riêng còn ha ̣n chế;

- Nhận thƣ́c và năng lƣ̣c về quản lý chất thải rắn còn chƣa cao , hạn chế ở các cấp cũng nhƣ trong cộng đồng.

- Nguồn nhân lƣ̣c , trang thiết bi ̣ của các cơ sở thu gom , vâ ̣n chuyển chất thải rắn

66

trên đi ̣a bàn chƣa đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu thƣ̣c tế.

- Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng của ngƣời dân chƣa cao.

- Việc áp du ̣ng các biê ̣n pháp tái chế , giảm thiểu chôn lấp còng hạn chế.

- Chƣa áp du ̣ng phân loa ̣i rác ta ̣i nguồn.

Cơ hô ̣i (O) Thách thức/đe do ̣a (T)

- Tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Ha ̣ Long nói riêng đã dƣợc nhiề u nhà quản lý , nhà khoa học và du khách....trong nƣớc và quốc tế biết đến. - Nhiều trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c, Viên nghiên cƣ́u và các tổ chức quốc tế đã và đang triển khai các hoa ̣t đô ̣ng khảo sát , điều tra về công tác quản lý chất thải rắn tại địa phƣơng.

- Tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Ha ̣ Long nói riêng luôn đề cao công tác bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vƣ̃ng.

- Mật đô ̣ dân số ngày càng cao.

- Sƣ̣ phát triển ma ̣nh mẽ của các dƣ̣ án phát triển kinh tế – xã hội luôn tiềm ẩn nguy cơ đe do ̣a làm tăng lƣợng chất thải rắn.

- Lƣợng du khách đến tham quan vi ̣nh Hạ Long, và các khu du lịch ngày càng tăng.

- Hai bãi rác Đèo Sen và Hà Khẩu đóng cƣ̉a vào năm 2015 sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới công tác quản lý chất thải rắn của thành phố Hạ Long.

- Đinh hƣớ ng phát triển đến năm 2020 xây dƣ̣ng thành phố Ha ̣ Long trở thành đô thi ̣ loa ̣i I.

- Định hƣớng phát triển ngành du li ̣ch của thành phố Hạ Long

3.5. Dƣ̣ báo tổng lƣơ ̣ng rác thải thành phố Ha ̣ Long đến năm 2025

Tổng dƣ̣ báo lƣợng chất thải rắn sinh hoa ̣t tính dƣ̣a theo tổng số dân ƣớc tính đến năm 2025. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ tăng dân số đƣợc dự báo bằng phƣơng pháp Euler, thông qua công thức tính gần đúng. Công thức tính (theo mô hình Euler cải tiến):

67 N*i+1=Ni + r.Ni.∆t

Trong đó:

Ni: Số dân ban đầu (ngƣời)

N*i+1: Số dân sau một năm (ngƣời) r : Tốc độ tăng trƣởng (%)

∆t : Thời gian (năm)

Nguồn: Ngô Thị Minh Thúy, Lê Thị Hồng Trân, 2008.[31]

Để dự báo đƣợc khối lƣợng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2025 thì áp dụng công thức: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt dự báo phát sinh = số dân x tiêu chuẩn phát thải của một ngƣời trong một ngày đêm (kg/ngày/ngƣời)

Tốc độ gia tăng dân số của thành phố Hạ Long đƣợc thể hiện ở Bảng 3.9:

Bảng 3.9: Tốc độ gia tăng dân số thành phỗ Hạ Long đến năm 2025

Đô thị Loại đô thị Tỷ lệ tăng dân số (%)

Đến 2014 Đến 2015 Đến 2020 Đến 2025

TP Hạ Long II 1,35 1,30 1,20 1,02

Nguồn: Chi cục Dân số - KHHGĐ thành phố Hạ Long, 2013. [12] Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng đô thị do Bộ xây dựng ban hành năm 2008, các tiêu chuẩn về chất thải rắn sinh hoạt đƣợc tính toán theo loại đô thị và đã đƣợc lựa chọn cụ thể cho thành phố Hạ Long nhƣ sau:

Hạ Long tính theo đô thị loại 2 đến năm 2015, tiêu chuẩn chất thải rắn là 1,0 kg/ngƣời-ngày, tỷ lệ thu gom 95%.

Đến năm 2020, thành phố Hạ Long trờ thành đô thị loại I, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 đƣợc tính toán theo tiêu chuẩn thải và sự gia tăng dân số đô thị hàng năm nhƣ đƣợc qui định tại QCXDVN 01: 2008/BXD. Tiêu chuẩn chất thải rắn là 1,3 kg/ngƣời-ngày, tỷ lệ thu gom 100%.

Tổng dự báo lƣợng chất thải rắn sinh hoạt dựa theo tổng số dân ƣớc tính đến năm 2025 nhƣ sau (Bảng 3.10):

Bảng 3.10: Tổng dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt tính dựa theo tổng số dân ước tính đến năm 2025

68 Năm Tỷ lệ gia tăng dân số (%) Dân số (ngƣời) Lƣợng rác thải bình quân (kg/ngƣời/ngày) Tổng lƣợng thải phát sinh (tấn/ngày) 2014 1,35 258.078 1,0 258,08 2015 1,30 261.093 1,0 261,09 2020 1,20 275.417 1,3 358,04 2025 1,02 284.614 1,3 370,0

Nguồn: Số liê ̣u tính toán của học viên, 2013

3.6. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững Long theo mục tiêu phát triển bền vững

3.6.1. Quan điểm quản lý chất thải rắn sinh hoa ̣t

Quản lý chất thải rắn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, đƣợc thực hiện theo phƣơng thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu; tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế để giảm khối lƣợng chất thải phải chôn lấp.

Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc "ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền"; các tổ chức và cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại. Chiến lƣợc môi trƣờng cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 là 100% các đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình, tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị, tổng lƣợng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và nguy hại; 90% tổng lƣợng chất thải rắn xây dựng đô thị và chất thải rắn phát sinh tại các điểm dân cƣ nông thôn đƣợc thu gom và xử lý đảm bảo môi trƣờng.

Lƣợng túi nilon sử dụng tại các siêu thị và trung tâm thƣơng mại sẽ giảm 85% so với năm 2010. Phấn đấu tới năm 2050, tất cả các loại chất thải rắn phát sinh đều đƣợc thu gom, tái sử dụng, tái chế và xử lý triệt để bằng những công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trƣờng và hạn chế khối lƣợng chất thải rắn phải chôn lấp đến mức thấp nhất.

69

Để đạt đƣợc các mục tiêu trên phải phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; thúc đẩy phân loại chất thải rắn tại nguồn; đẩy mạnh thu gom và vận chuyển chất thải rắn; tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế chất thải...

Chiến lƣợc môi trƣờng nêu rõ các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn nhƣ sẽ lập và thực hiện quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn cho các vùng kinh tế của cả nƣớc; trong đó, xây dựng và thực hiện quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn tới tận phƣờng, xã.

Song song với quy hoạch quản lý chất thải rắn là các giải pháp về hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế chính sách về quản lý chất thải rắn; thiết lập cơ sở dữ liệu và hệ thống quan trắc dữ liệu về chất thải rắn toàn quốc; thúc đẩy nghiên cứu khoa học và một biện pháp hết sức quan trọng là tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng.

Chiến lƣợc môi trƣờng cũng đặt mục tiêu xây dựng và thực hiện các chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia vào các hoạt động phân loại tại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải rắn, hạn chế sử dụng túi nilon, không đổ rác bừa bãi... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra sẽ đƣa giáo dục môi trƣờng vào các cấp học; thực hiện các hoạt động thí điểm, các sáng kiến giúp quản lý chất thải rắn tốt hơn. Quỹ tái chế chất thải rắn cũng sẽ đƣợc thành lập nhằm hỗ trợ cho các hoạt động giảm thiểu và tái chế chất thải rắn. Đồng thời, huy động mọi nguồn vốn đầu tƣ cho công tác quản lý chất thải rắn, tìm kiếm hỗ trợ từ các nguồn vốn ODA.

Theo kế hoạch, từ nay đến năm 2025 sẽ có 10 chƣơng trình thực hiện chiến lƣợc quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đƣợc hoàn thành.

3.6.2. Đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Để nâng cao hiê ̣u quả công tác quản lý nhà nƣớc về bảo vê ̣ môi trƣờng trong lĩnh vực thu gom , vâ ̣n chuyển, xƣ̉ lý chất thải rắn sinh hoa ̣t trên đi ̣a bàn thành phố Hạ Long, trong thời gian tới thành phố Ha ̣ Long cần tâ ̣p trung thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t số giải pháp cụ thể nhƣ sau:

3.6.2.1. Các vấn đề về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn sinh hoạt

- Quy hoạch , kế hoạch : Điều chỉnh định hƣớng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, cho phù hợp với

70

thƣ̣c tiễn và đi ̣nh hƣớng phát triển kinh tế xã hô ̣i và bền vƣ̃ng của thành phố Ha ̣ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025.

Thƣ̣c hiê ̣n và hoàn thành kế hoa ̣ch xây dƣ̣ng các công trình xƣ̉ lý chất thải rắn sinh hoa ̣t hợp vê ̣ sinh; các bãi tập kết rác tập trung...

- Nguồn đầu tư tài chính: Với tốc độ đô thị hoá nhanh và sự phát triển kinh tế xã hội với quy mô ngày càng lớn đã làm quá tải hệ thống các công trình công cộng ở địa phƣơng kể cả các công trình hạ tầng về môi trƣờng.

Mặc dù nguồn tài chính đầu tƣ cho quản lý CTR khá đa dạng, tuy nhiên vẫn còn thiếu hụt nghiêm trọng và chƣa cân đối giữa các lĩnh vực. Cơ cấu phân bổ ngân sách đang dành hơn 90% cho hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải. Do vậy, chi phí dành cho xử lý, tiêu huỷ chất thải hiện nay là rất thấp. Các mức phí cho dịch vụ quản lý CTR chiếm chƣa đến 0,5% chi tiêu của các hộ gia đình, đây là mức chấp nhận đƣợc đối với nhiều nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên, tổng thu từ các loại phí dịch vụ quản lý CTR chỉ đáp ứng đƣợc không quá 30% tổng chi phí vận hành, duy tu và bảo dƣỡng hệ thống quản lý. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với các đô thị của các nƣớc trên thế giới. Thực tế hiện nay không có một đô thị nào của Việt Nam đảm bảo mức thu bù chi kể cả thành phố Hạ Long. Mặc dù đƣợc bao cấp rất lớn từ nguồn ngân sách trung ƣơng và tỉnh, nhƣng vẫn chƣa có đủ nguồn lực cần thiết, đặc biệt là cho các hoạt động tiêu hủy CTR, đã dẫn đến tình trạng là các khu xử lý hiện đang đƣợc vận hành và duy tu, bảo dƣỡng không đúng kỹ thuật và không an toàn. Điều này cho thấy, mặc dù ngân sách cho quản lý chất thải vẫn tăng qua các năm nhƣng đầu tƣ cho hoạt động vận hành còn thiếu là nguyên nhân đe dọa tính bền vững của các khoản đầu tƣ.

Thành phố Hạ Long cần sớm triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn với công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i. Đầu tƣ phƣơng tiện chuyên chở, đƣa toàn bô ̣ rác thải thu gom đƣơ ̣c trên vi ̣nh Ha ̣ Long về bờ để xƣ̉ lý. Đối với khu vực Đại Yên nên đầu tƣ xây dƣ̣ng mô hình tái chế chất thải thành phân hƣ̃u cơ vi sinh phu ̣c vu ̣ nông nghiê ̣p

- Hợp tác quốc tế: Mặc dù nguồn vốn từ các dự án, chƣơng trình hợp tác quốc tế khá lớn và đa dạng, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thực sự phát huy hiệu quả. Một số dự án đầu tƣ về thiết bị và công nghệ xử lý CTR chƣa hiện đại hoặc chƣa phù hợp với điều kiện Việt Nam và thành phố Hạ Long.

71

Tính bền vững và hiệu quả của các dự án, chƣơng trình hợp tác quốc tế về môi trƣờng nói chung và quản lý CTR nói riêng cũng là vấn đề cần quan tâm. Có dự án, chƣơng trình khi hết nguồn kinh phí tài trợ cũng đồng nghĩa với việc kết thúc các hoạt động duy trì kết quả . Phần lớn kết quả thu đƣợc từ các dự án , chƣơng trình mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, phạm vi ứng dụng nhỏ, chƣa trở thành động lực để có thể tiếp tục duy trì, phát triển và nhân rộng, cụ thể là chiến lƣợc quản lý chất thải rắn và kế hoạch hành động cho thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả do UBND tỉnh Quảng Ninh thực hiện.

3.6.2.2. Các giải pháp quản lý

- Đẩy mạnh xã hội hóa và huy động cộng đồng tham gia quản lý chất thải rắn

Trƣớc hết cần tạo các cơ chế khuyến khích đối với hoạt động giảm thiểu và tái chế chất thải. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho khu vực tƣ nhân trong các dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng các chƣơng trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trƣờng cho các sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động giữa khu vực tƣ nhân và khu vực Nhà nƣớc, hỗ trợ hợp tác trong quản lý chất thải và tƣ vấn các hoạt động quản lý chất thải hợp lý. Việc giảm thiểu các chi phí có thể thực hiện đƣợc thông qua tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng nhân dân thành phố Hạ Long trong các hoạt động phân loại rác tại nguồn và các hoạt động tái chế.

Khuyến khích ngƣời dân khu vƣ̣c thành phố tham gia thƣ̣c hiê ̣n phân loa ̣i rác tại nguồn theo mô hình 3R; Tham gia vào công tác vê ̣ sinh đƣờng phố ; xây dƣ̣ng đoa ̣n đƣờng phu ̣ nƣ̃/thanh niên/cƣ̣u chiến binh... tƣ̣ quản.

Bên ca ̣nh đó, thành lập đội vệ sinh tự quản cho từng khu phố đảm trách các công viê ̣c ki ểm tra ; giám sát các hoạt động vi phạm môi trƣờng , vâ ̣n đô ̣ng ngƣời dân tham gia các chƣơng trình bảo vê ̣ môi trƣờng , thu gom rác thải tƣ̀ trong ngõ ...; Thu gom, xƣ̉ lý nƣớc thải; tham gia vào đánh giá tác đông môi trƣờng mình sinh sống.

Để thu hút các doanh nghiệp tƣ nhân và tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh tham gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý CTR và đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR trong thời gian tới, cần thực thi có hiệu quả một số chính sách ƣu đãi đầu tƣ cho các dự án về môi trƣờng, nhƣ bảo lãnh vay vốn tín dụng của các ngân hàng nƣớc ngoài; vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ các quỹ hỗ trợ phát triển của Nhà nƣớc và từ các quỹ môi trƣờng; miễn thuế nhập khẩu đối với các thiết bị, phƣơng tiện vận tải, vật tƣ đƣợc nhập khẩu theo dự án quản lý CTR...

72

Thực hiện triệt để nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Ngƣời đƣợc hƣởng lợi về môi trƣờng phải trả tiền”, có nghĩa là mỗi ngƣời dân đều có

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn thành phố hạ long và đề xuất giải pháp quản lý theo mục tiêu phát triển bền vững (Trang 75)