Cơ cấu nguồn vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả qúa trình sử dụng vốn của Công ty cổ phần VICEM Vật tư vận tải Xi măng (Trang 28)

II. Thực trạng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng 1 Cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản của Công ty

1.1.Cơ cấu nguồn vốn

Nguồn vốn kinh doanh của Công ty được huy động chủ yếu từ hai nguồn là vốn huy động từ bên ngoài (bao gồm: vốn vay ngắn hạn, dài hạn từ ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác) và vốn huy động từ bên trong đơn vị (phần lớn vốn được bổ sung từ nguồn vốn kinh doanh, và lợi nhuận của đơn vị, các quỹ dự trữ tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng ). Để xem xét một cách toàn diện về tình hình huy động vốn

của Công ty, chúng ta nghiên cứu thông qua bảng cơ cấu nguồn vốn, xét nguồn hình thành là cơ cấu VCSH và cơ cấu vốn nợ phải trả.

Trước hết, ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty tăng nhanh qua các năm. Năm 2008, khi tổng nguồn vốn là 303,81 tỷ đồng. Từ năm 2009, giá trị tổng nguồn vốn tăng nhanh rất nhanh, năm 2009 là 514,74 tỷ đồng, tăng 41,1%.so với năm trước. Năm 2010 giá trị của tổng nguồn vốn đã đạt 623,45 tỷ đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 17,53%. Đến năm 2011 giá trị này là 808,59 tỷ đồng, tăng 22.68% so với năm trước. Như vậy bình quân trong 4 năm, nguồn vốn của COMATCE đã tăng 20,53%.

Xét theo nguồn hình thành, nguồn vốn của Công ty bao gồm hai bộ phận là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Trong đó, nguồn vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm chiếm một tỷ lệ khá ổn định . hơn một nửa trong tổng nguồn vốn của Công ty. Còn nguồn vốn vay từ bên ngoài và trong nội bộ doanh nghiệp chiếm tăng đều qua các năm xong không phải đóng vai trò chính. Do vậy, nguồn vốn đi vay không chỉ đơn thuần mang tính chất bổ sung cho SXKD mà nó còn có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động của Công ty.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh công ty giai đoạn 2008-2011 Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Giá trị

Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

(ngàn đồng) (ngàn đồng) (ngàn đồng) (ngàn đồng)

1. Nợ phải trả 63,775,537 36.99% 172,254,229 62,71% 370,619,515 77,83% 455,042,660 58,17%

Nợ ngắn hạn 63,629,700 99.77% 171,964,696 99.83% 234,666,634 97.62% 148,745,181 52.21%

Nợ dài hạn 145,837 0.23% 289,532 0.17% 135,952,880 2.38% 136,134,005 47.79%

2. Vốn chủ sở hữu 109,517,315 63.01% 131,559,615 37.29% 144,118,678 22,17% 338,572,731 41,83%

Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 65,000,000 59.35% 65,000,000 53.26% 49,498,600 48.52% 69,298,040 66.21%

Quỹ thuộc VCHS 4,973,825 4.54% 9,756,184 10.50% 19,114,492 18.74% 5,691,356 5.44%

LN chưa phân phối 9,832,489 8.98% 32,163,202 34.61% 31,537,581 30.91% 27,242,814 26.03%

Nguồn kinh phí, quỹ

khác 900,426 1.41% 1,521,215 1.60% 1,866,170 1.83% 2,434,641 2.32%

3. Tổng nguồn vốn 173,292,873 100% 303,813,844 100% 514,738,193 100% 808,595 100%

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nguồn vốn chủ sở hữu: quy mô nguồn vốn chủ sở hữu có sự gia tăng qua các năm: Từ 109,5 tỷ đồng năm 2008 lên 338,5 tỷ đồng năm 2012. Sự gia tăng vốn chủ sở hữu qua các năm cho thấy công ty có sự huy động vốn khá ổn định qua các năm. Mặc dù khủng hoảng kinh tế năm 2008-2009 làm tăng lượng vốn vay nhưng vốn chủ sở hữu của Công ty không giảm. Lượng tăng tuyệt đối của vốn chủ sở hữu năm 2011 là 194,4 tỷ đồng, đây là con số khá lớn, tốc độ tăng của năm này là 43%, cao nhất từ khi ảnh hưởng của khủng hoảng. Cổ phần hoá là hình thức đổi mới các doanh nghiệp nhà nước đem lại hiệu quả trên nhiều lĩnh vực nhất là trong việc huy động vốn cho các công ty. Lượng tăng tuyệt đối năm 2008, 2009 thấp hơn so với năm qua là do khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới các ngành kinh tế nói chung và ngành xây dựng và cung ứng vật liệu nói riêng. Tuy nhiên tỷ trọng nguồn VCSH vẫn chiếm một tỷ lệ khá trong tổng nguồn vốn năm 2008 là 63.01% năm 2009 là 37.29% năm 2010 là 22,17% năm 2011 là 41,83% như vậy phản ánh sự đảm bảo khả năng thanh toán của DN và tài chính của DN càng nằm trong giới hạn an toàn. Một cơ cấu vốn hợp lý với VCSH chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng nguồn vốn không những đáp ứng một phần nhu cầu về vốn cho SXKD mà còn khẳng định khả năng tự chủ về tài chính, hạn chế tác động tiêu cực của biến động về lãi suất và lạm phát trên thị trường. Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty bao gồm các bộ phận sau:

 Vốn đầu tư của chủ sở hữu.

Đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần từ năm 2006, với số vốn điều lệ là 25.000.000.000 đồng (hai mươi lăm tỷ đồng). Trong đó vốn thuộc nhà nước (Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VNCA) chiếm 55,37%. Đến thời điểm 31/12/2011 vốn điều lệ của công ty là 156,000,000,000 (một trăm năm mươi sáu tỷ đồng).

Bảng 3: Cơ cấu vốn điều lệ năm 2011

STT Cổ đông Số cổ phần Giá trị vốn góp(ngàn đồng) Tỷ lệ %

1

Nhà nước – Tổng Công ty Xi măng

Việt Nam (VNCA) 9,820,861 98,208,610 62,96%

2 Các đối tượng khác 5,779,139 57,791,389 37.04%

Cộng 15,600,000 156,000,000 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả qúa trình sử dụng vốn của Công ty cổ phần VICEM Vật tư vận tải Xi măng (Trang 28)