Bước thứ nhất: Đưa ra đánh giá ban đầu bằng cách lập Bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ cho một số khoản mục chính.
Bảng 2.2: Bảng câu hỏi đánh giá về HTKSNB cho một số khoản mục chính
Có Không Có Không
Khoản mục tiền
Có phân tách nhiệm vụ giữa người giữa thủ quỹ và kế toán quỹ hay không? Có phân quyền trong phê chuẩn đối với nghiệp vụ thu, chi?
Có kiểm kê quỹ hay không?
Các phiếu thu chi có được đánh số trước một cách liên tục hay không?
Khoản mục tài sản cố định
TSCĐ ghi trong sổ sách có hiện do doanh nghiệp quản lí sử dụng?
Việc ghi chép tính nguyên giá TSCĐ có dựa trên chứng từ hợp lệ?
Doanh nghiệp có quy định về việc phân loại chi tiết TSCĐ theo yêu cầu quản lí? Có sự phê chuẩn đối với các nghiệp vụ tăng giảm, trích khấu hao TSCĐ?
Khoản mục hàng tồn kho
Có cách li trách nhiệm giữa người ghi sổ kế toán với người quản lí HTK?
Các phiếu nhập xuất kho có được đánh số thứ tự trước?
Có cách li trách nhiệm giữa người giữ sổ với người quản lí kho?
Có hệ thống kiểm soát bằng phần mềm để kiểm soát việc xác định giá
……
Bước thứ hai: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với các tài khoản nghiệp vụ bằng cách phỏng vấn trực tiếp người thực hiện các nghiệp vụ, quan sát thực tế, kiểm tra tài liệu và có thể thực hiện lại một số nghiệp vụ. Cuối cùng đưa ra kết luận về mức rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục.
Từ đó đưa ra bảng nhận xét về đánh giá rủi ro kiểm soát của các khoản mục nghiệp vụ đối với các cơ sở dẫn liệu trên báo cáo tài chính.
Bảng 2.3: Đánh giá rủi ro kiểm soát trên số dư các khoản mục
Mục tiêu kiểm
soát HTKSNB hiệu quả Đánh giá rủi ro kiểm soát và đáng tin
cậy( CR cao)
HTKSNB hiệu quả nhưng không đáng tin cậy( CR trung
bình) HTKSNB không hiệu quả ( CR thấp) Đầy đủ Hiệu quả Chính xác số học Đúng kì Phân loại Trình bày